Chuyên đề 5
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng công sản Việt Nam, về Nhà nước của dân, do dân, vì dân
1.Tư tưởng HO CHI MINHvề Đảng cộng sản Việt Nam
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội V của
Quốc tế cộng sản (7/1924)
1.1 Cơ sở hình thành
Lênin
Cuốn sách chủ nghĩa đế quốc của Lênin
Học thuyết của Mác - Lênin
V.I.Lênin
Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản (1935)
Phần trưng bày Chủ Tịch Hồ Chí Minh sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam –
Bảo tàng Hồ Chí Minh
Đảng cộng sản Việt Nam
1.2 Những luận điểm chủ yếu
.1.2.1 Đảng cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi
“Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn, là vô cùng vô tận. Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t 9, tr 290”

“Muốn khỏi đi lạc phương hướng, quần chúng phải có đảng lãnh đạo để nhận rõ tình hình, đường lối và định phương châm cho đúng ……. Vì vậy cần phải có Đảng để tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh, để đánh đổ kẻ địch, tranh lấy chính quyền
Cách mạng thắng lợi rồi, quần chúng vẫn cần có Đảng lãnh đạo”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t 7, tr 228)
“Cách mệnh trước hết cần phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”

( Hồ Chí Minh toàn tập, t2, tr 267)

Bìa cuốn sách Đường Kách Mệnh 1927
Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân
1.2.2. Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
V.I.Lênin
Đảng Cộng sản Việt Nam là
sản phẩm của sự kết hợp: CN Mác-Lênin với phong trào công nhân
và phong trào yêu nước Việt Nam
+

“Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t10, tr 8)

+
1.2.3. Đảng cộng sản Việt Nam - Đảng của GCCN, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam
“Trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”
(Hồ Chí Minh toàn tập, t6,tr 175)
Hồ Chí Minh đọc báo cáo tại ĐH II (2-1951)
1.2.4. Đảng cộng sản VN lấy chủ nghĩa Mác – Lênin “ làm cốt”
Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam ……… Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhât là chủ nghĩa Lênin”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t2, tr 259)
1.2.5. ĐCSVN phải được xây dựng theo nguyên tắc Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản
Sơ đồ tổ chức của Đảng thời kỳ trước 1945
Hồ Chủ Tịch phê bình và tự phê bình
1.2.6. Tăng cường và củng cố mối quan hệ bền chặt giữa Đảng với Dân
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
Đình Hồng thái nơi Quốc dân Đại hội họp phiên đầu tiên
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
“Nước ta là nước dân chủ
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân
Chính quyền từ xã đến Chính Phủ trung ương do dân cử ra …
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”

(Hồ Chí Minh toàn tập, t2, tr 270)
“Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp , tôn giáo”

(Điều thứ 1 - Hiến pháp năm 1946)
2.2 Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước
“Liên minh công nông là nền tảng của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà”

( Hồ Chí Minh toàn tập, t9, tr 586)
Tượng dài công- nông
2.3 TT HCM về một nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất.1953
2.4. TT Hồ Chí Minh về một nhà nước trong sạch vững mạnh.
nguon VI OLET