ĐỀ TÀI : XÂY DỰNG HỆ THỐNG TƯ LIỆU PHIM ẢNH PHỤC VỤ GIẢNG DẠY, HỌC TẬP THEO CẤU TRÚC NỘI DUNG GIÁO TRÌNH MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Hình 1
Hình 2
CHUYÊN ĐỀ VI
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hoá.
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
1.1 Nguồn gốc
Văn miếu- Quốc tử giám
Đền thờ An Dương Vương
Người trồng cây hạnh, người chơi
Ta trồng cây đức để đời về sau!

(Ca dao Việt Nam)
Đạo Khổng tử không phải là một tôn giáo, nói đúng hơn thì đó là một môn dạy đạo đức và phép xử thế.
Khổng Tử
Đức thiên chúa là một tấm gương hi sinh triệt để
1.2. Vai trò của đạo đức cách mạng
“Cũng như sông thì phải có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc cây héo.Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5 tr 252)
1.3. Những phẩm chất đạo đức cơ bản.
1.3.1. Trung với nước, hiếu vói dân.
Bác Hồ căn dặn các chiến sĩ tại đền Hùng “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
1.3.2. Cần, kiệm,liêm,chính,chí công vô tư

Trời có bốn mùa xuân,ha,thu, đông.
Đất có bốn phương đông, tây,nam,bắc.
Người có bốn đức cần, kiệm,liêm, chính.
Thiếu một mùa không thành trời.
Thiếu một phương không thành đất.
Thiếu một đức không thành người.
(Hồ Chí Minh)
1.3.3. Yêu thương con người
1.3.4.Có tinh thần quốc tế
1.4. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
“Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống.Nó do đấu tranh,rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.
( Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9 tr 293)
Cảnh sinh hoạt của Bác Hồ
2. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chữ “người”
“Người cùng khổ”
“Người nô lệ”
Người nô lệ
Người cùng khổ
“Người công nhân”
“Người nông dân tập thể”
Bác Hồ với tầng lớp trí thức
2.2. Thương yêu,quý trọng con người
2.3. “Trồng người”- chiến lược hàng đầu của CM
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá
“Từ Nguyễn Ái Quốc toả ra một nền văn hoá,không phải văn hoá châu Âu,mà có lẽ là nền văn hoá của tương lai”

(Hồ Chí Minh,BNTS, tập1 tr 204)
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc sống,loài người mới phát minh và sáng tạo ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,pháp luật,khoa học,tôn giáo, văn học,nghệ thuật,những công cụ cho sinh hoạt hàng về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng.Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3 tr 431)
3.1. Tính chất của nền văn hoá mới
3.2. Chức năng của văn hoá
3.3. Các lĩnh vực chính của văn hoá
nguon VI OLET