Chính trị
Đề tài:
Tư Tưởng Và Tấm Gương Đạo Đức Hồ Chí Minh
Bài Thuyết Trình
Nhóm 3
1
1. Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhóm 3
2
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi
a. Khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam

- Kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta

- Kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại

Nhóm 3
3
* Những Tư Tưởng Hồ Chí Minh
- Tư tưởng về dân tộc, cách mạng giải phóng dân tộc.
- Tư tưởng về con đường quá độ của chủ nghĩa xã hội.


Nhóm 3
4
* Những Tư Tưởng Hồ Chí Minh
- Tư tưởng về Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc.


Nhóm 3
5
* Những Tư Tưởng Hồ Chí Minh
- Tư tưởng về quân sự.
- Tư tưởng về xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân.


Nhóm 3
6
* Những Tư Tưởng Hồ Chí Minh
- Tư tưởng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
- Tư tưởng về đạo đức cách mạng (cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư).



Nhóm 3
7
* Những Tư Tưởng Hồ Chí Minh
- Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.
- Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh.



Nhóm 3
8
2. Điều kiện lịch sử - xã hội, nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nhóm 3
9
2.1 Điều Kiện Lịch Sử - Xã Hội.
2.2 Nguồn Gốc Tư Tưởng Hồ Chí Minh.
2.3 Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Tư Tưởng Hồ Chí Minh.
Nhóm 3
10
2.1 Điều Kiện Lịch Sử - Xã Hội
a. Xã Hội Việt Nam Từ Cuối Thế Kỷ XIX Đầu Thế Kỷ XX.
b. Quê Hương Và Gia Đình.
c. Thời Đại. ( Bối Cảnh Quốc Tế )
a. Xã Hội Việt Nam Từ Cuối Thế Kỷ XIX Đầu Thế Kỷ XX.
Nhóm 3
11
Các phong trào đấu tranh của nhân dân ta thể hiện quyết tâm giải phóng dân tộc.
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam năm 1858.
Nhóm 3
12
b. Quê Hương & Gia Đình.
+ Hồ Chí Minh sinh ra trong gia đình nho yêu nước.
+ Tấm gương yêu nước, thương dân của người cha có ảnh hưởng sâu sắc đến nhân cách của Hồ Chí Minh.
+ Anh trai và chị gái đều tham gia những hoạt động yêu nước chống Pháp.
- Yếu tố gia đình:
- Yếu tố quê hương:
+ Nghệ An là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước.
+ Là quê hương của nhiều anh hùng nổi tiếng lịch sử.
+ Là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa hiếu học, con người cần cù, vượt khó.
Nhóm 3
13
c. Thời Đại. ( Bối Cảnh Quốc Tế )
Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền.

Nhân dân các nước thuộc địa phải đoàn kết lại đấu tranh chống kẻ thù chung.

Mâu thuẫn thời đại: Chủ nghĩa đế quốc với các dân tộc thuộc địa.

Hồ Chí Minh đã nắm bắt được đặc điểm thời đại và tìm thấy con đường cho Việt Nam.
Nhóm 3
14
2.2 Nguồn Gốc Tư Tưởng Hồ Chí Minh.
a. Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam.
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại.
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin
d. Nhân tố chủ quan: Nguyễn Ái Quốc
Nhóm 3
15
a. Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam
Chủ nghĩa yêu nước
Tương thân tương ái
Ý chí bất khuất
Dũng cảm thông minh sáng tạo trong chiến đấu
Cần cù trong sản xuất
Lạc quan yêu đời
Nhóm 3
16
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Tư tưởng văn hóa phương Đông.
Nho giáo:
Tiếp thu mặt tích cực: Tư tưởng nhập thế, hành đạo giúp đời, đề cao văn hóa, lễ nghĩa.
Phê phán mặt hạn chế: Tư tưởng đẳng cấp, coi khinh phụ nữ, coi khinh lao động chân tay.
Cải biến một số phạm trù đạo đức cho phù hợp hoàn cảnh mới.
Phật giáo: Tiếp thu tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn; nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện.
Chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn: “dân tộc, dân quyền, dân sinh”.
Nhóm 3
17
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Tư tưởng văn hóa phương Tây.
Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776
Cuộc cách mạng tư sản Pháp
Thiên chúa giáo
Nhóm 3
18
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin
Là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh.

Nắm vững tinh thần cốt lõi của chủ nghĩa Mác – Lênin là phương pháp mác xít.

Vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin để giải quyết những vấn đề của thực tiễn cách mạng Việt Nam.
tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.
Nhóm 3
19
d. Nhân tố chủ quan: Nguyễn Ái Quốc
Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh.

Trái tim yêu nước, thương dân, một tâm lòng nhiệt thành cách mạng

Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh.
2.2 Nguồn Gốc Tư Tưởng Hồ Chí Minh.
Nhóm 3
20
Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam
Tinh hoa văn hóa nhân loại
Chủ nghĩa Mác - Lênin
Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
Nhóm 3
21
2.3 Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Tư Tưởng Hồ Chí Minh.
Thời kỳ 1890 – 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng.

Thời kỳ 1911 – 1920: Tìm tòi khảo nghiệm.

Thời kỳ 1921 – 1930: Hình thành cơ bản về con đường tư tưởng cách mạng Việt Nam

Thời kỳ 1930 – 1941: Vượt qua thử thách, kiên trì con đường đã xác định cho cách mạng Việt Nam.

Thời kỳ 1941 – 1969: Phát triển và thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nhóm 3
22
3. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh.
3.1 Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
3.2 Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc, sức mạnh thời đại.
3.2 Sức mạng của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc.
3.4 Đạo đức cách mạng
Nhóm 3
23
3.1 Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
3.1.1 Giải phóng dân tộc , giai cấp, con người thống nhất nhau là cách mạng triệt để nhất
3.1.2 Hệ thống luận điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc .
Nhóm 3
24
3.1.1 Giải phóng dân tộc , giai cấp, con người thống nhất nhau là cách mạng triệt để nhất
Dân tộc
Giai cấp
Con người
Tự Do
Nhóm 3
25
3.1.2 Hệ thống luận điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc .
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường của cách mạng vô sản.
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn nhân dân, trên cơ sở liên minh công - nông
Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành được thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang trong nhân dân.

Nhóm 3
26
3.2 Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc, sức mạnh thời đại.
3.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
3.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
3.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
Nhóm 3
27
3.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Độc lập dân tộc là gì ?
Là thực hiện quyền làm chủ của nhân dân đối với tổ quốc
Quyền tự quyết định con đường phát triển của dân tộc mình
Đảm bảo thống nhất và toàn vẹn đất nước, thực hiện đời sống hạnh phúc, ấm no, tự do cho nhân dân
Chủ nghĩa xã hội là gì ?
Là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ
con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột và bất công
là chế độ có nền kinh tế văn hóa đạo đức phát triển cao,….
Nhóm 3
28
độc lập dân tộc
Chủ Nghĩa Xã Hội
3.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Nhóm 3
29
3.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
Con đường tất yếu cách mạng Việt Nam là đi lên “chủ nghĩa xã hội”.
Bác đã khẳng định:
Nhóm 3
30
3.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
Tóm lại:
Chủ nghĩa xã hội là tất yếu lịch sử.
Các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau.
Vì chính ta phải xây dựng một xã hội hoàn toàn mới chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta cho nên cần phải có một thời gian lâu dài để cải tạo toàn diện xã hội cũ xây dựng xã hội mới.
Nhóm 3
31
3.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
* Để đảm bảo thực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở việt nam
Giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
2. Nâng cao vai trò quản lí của nhà nước.
3. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị -xã hội
4. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài để có thể đáp ứng được nhu cầu của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa
Nhóm 3
32
3.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
Đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng vô sản thế giới

Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản

Dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa

Mở rộng tối đa mối quan hệ hữu nghị hợp tác , sẵn sàng làm bạn với các nước dân chủ

Nhóm 3
33
Hồ Chí Minh rút ra kết luận: Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác con đường cách mạng vô sản
Đặt cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo cách mạng vô sản , Hồ Chí Minh đã khắc phục được sự khủng hoảng về đường lối cứu nước của nước ta
Đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng vô sản thế giới
Nhóm 3
34

Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản
Đặt cách mạng VN vào quỹ đạo CMVS thế giới là sự kết hợp tinh hoa dân tộc với trí tuệ thời đại, làm cho chủ nghĩa yêu nước truyền thống phát triển thành chủ nghĩa yêu nước XHCN, lòng yêu nước với yêu CNXH.
‘’Trong đấu tranh cách mạng ta phải "tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính“
"Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập“
=> Phải kết hợp chặt chẽ mục tiêu đấu tranh cho độc lập, tự do của dân tộc mình với các mục tiêu cơ bản của loài người tiến bộ là hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội
Nhóm 3
35
Dựa vào sức mình là chính ,tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa
Nhóm 3
36
 Trong quan hệ với tất cả các nước, Hồ Chí Minh đã giành ưu tiên cho quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa anh em và các nước láng giềng gần gũi với Việt Nam
Mở rộng tối đa mối quan hệ hữu nghị hợp tác , sẵn sàng làm bạn với các nước dân chủ

3.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc.

Nhân dân là nền tảng của sức mạnh đất nước.
Nhóm 3
38
Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng; đoàn kết là sức mạnh là then chốt của thành công.
- Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.

Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
Nhóm 3
42
- Đạo đức là cái gốc của người cách mạng.

+ Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối

+ Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm cụ cách mạng vẻ vang.

+ Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Người luôn trăn trở với nguy cơ thoái hoá biến chất của cán bộ, đảng viên.
* Nội Dung:
+ Trung với nước là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, trung thành với con đường đi lên của đất nước, là suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì CNXH.
+ Trung với nước phải gắn liền hiếu với dân. Vì nước là nước của dân, còn nhân dân là chủ của đất nước. Đây là chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Hiếu với dân thể hiện ở chỗ thương dân, tin dân, gắn bó với dân, kính trọng và học tập nhân dân, lấy dân làm gốc, phục vụ nhân dân hết lòng.

Trung với nước, hiếu với dân.

+ Đối với cán bộ lãnh đạo, Hồ Chí Minh yêu cầu phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, thường xuyên quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí.

+ Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh.
+ Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của mình cũng như của xã hội.
+ Liêm là trong sạch “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân; không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của nhà nước, của nhân dân”.
+ Chính là không tà, mà luôn thẳng thắn, đứng đắn đối với mình, với người, với việc.
+ Chí công vô tư là ham làm những việc ích quốc, lợi dân, không ham địa vị, không màng công danh, “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”.

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
Thương yêu con người, sống có tình nghĩa.
+ Bác Hồ đã xác định tình yêu thương con người là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.

+ Tình yêu thương con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh là tình thương bao la dành cho những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức, bóc lột, phải có tình nhân ái với cả những ai có sai lầm, đã nhận rõ và cố gắng sửa chữa. Người nói “cần làm cho phần tốt trong con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu mất dần đi”.

+ Bác căn dặn, Đảng phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình chân thành, không “dĩ hoà vi quý”, không hạ thấp hay vùi dập con người.
Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung.
+ Nội dung của chủ nghĩa quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với giai cấp vô sản toàn thế giới, với tất cả các dân tộc và nhân dân các nước, chống lại mọi sự chia rẽ, bất bình đẳng và phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bành trướng, bá quyền.

+Người khẳng định: “Bốn phương vô sản đều là anh em”; giúp bạn là tự giúp mình, thắng lợi của mình cũng là thắng lợi của nhân dân thế giới.

+ Người đã góp phần to lớn, tạo ra một kiểu quan hệ quốc tế mới: đối thoại thay cho đối đầu, kiến tạo một nền văn hoá hoà bình cho nhân loại.
* Nguyên Tắc
Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức.

Xây đi đôi với chống

Phải tu dưỡng suốt đời
Nhóm 3
50
4. Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
Để thấm nhuần sâu sắc hệ thống quan điểm và phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh
Nâng cao thêm lòng yêu nước, tinh thần phục vụ cho nhân dân, đạo đức cách mạng của mỗi người
Làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự trở thành nền tảng tư tưởng cho hành động của chúng ta
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !
nguon VI OLET