HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU TÍCH HỢP NỘI DUNG
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Báo cáo viên: Nguy?n Thu Ho�i
I - Mục đích tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Trong phiên họp lần thứ 24 tại Pari,tổ chúc UNESCO đã tôn vinh: Hồ Chí Minh là một vị anh hùng giải phóng dân tộc và là một danh nhân văn hóa lớn

Từ 1991-2009 cả nước có hơn 20.000 bài NC về HCM, với 1749 cuốn sách về Bác Hồ. Các nhà nghiên cứu nước ngoài viết về Bác Hồ khoảng hơn 500 bài

" T? tu?ng H? Chí Minh l� m?t h? th?ng quan di?m tồn di?n, s�u s?c v? nh?ng v?n d? co b?n c?a CMVN.D?ng th?i l� s? k?t tinh tinh hoa d�n t?c v� trí tu? th?i d?i nh?m gi?i phĩng d�n t?c, gi?i phĩng giai c?p, gi?i phĩng con ngu?i ".
Nh� Tri?t h?c Ba Lan Heelen Tuoocsmero d� vi?t :
1.2. Gi¸o dôc ý thøc quan t©m tíi viÖc häc tËp, lµm theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh; trë thµnh thãi quen vµ nÕp sèng cña HS
1.3. Ph¸t triÓn kÜ n¨ng thùc hµnh, kÜ n¨ng ph¸t hiÖn vµ øng xö tÝch cùc trong viÖc häc tËp vµ lµm theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh
1.4. Gãp phÇn gi¸o dôc cho HS trë thµnh ng­êi c«ng d©n tèt, biÕt sèng vµ lµm viÖc theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh vµ cã tr¸ch nhiÖm ®èi víi ®Êt n­íc.
1.1. Trang bị cho HS những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức Hồ Chí Minh, để làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

I - Mục đích tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
2.1. Nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phải trở thành bắt buộc trong chương trình học của một số môn và hoạt động, phải được thực hiện trong kế hoạch dạy học, giáo dục của nhà trường.
2.2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phải phù hợp với mục tiêu giáo dục của các cấp, bậc học tương ứng, góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ thông nói chung.
2.3. Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS, phù hợp với đặc trưng của môn học, không làm thay đổi mục tiêu và nội dung của môn học, bài học, nhẹ nhàng, tránh gây nặng nề, góp phần vào việc tạo nên sự gắn bó nội dung học tập với thực tiễn cuộc sống.
II - Nguyên tắc tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

III - Chủ đề tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

3.1. Tấm gương về một con người có lòng yêu quê hương đất nước thiết tha, cống hiến trọn đời mình vì đất nước,vỡ s? nghi?p gi?i phúng dõn t?c, gi?i phúng giai c?p, gi?i phúng con ngu?i
3. 2. Tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích cách mạng
Bác Hồ ở chiến khu
3.3 Tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân
Tết năm 1956, hàng trăm đại biểu cho nhân dân Thủ đô tập trung tại UB hành chính thành phố để lên chúc tết bác Hồ. Bỗng trời đổ mưa như trút, mọi người đang lo tìm phương tiện cho đoàn đi kẻo Bác phải chờ lâu. Bỗng một chiếc xe con đỗ xịch trước cửa. Bác Hồ từ trên xe cầm ô đi vào, bắt tay chúc tết mọi người trong nỗi bất ngờ và cảm động của các đại biểu. Bác đã thông cảm với khó khăn của ban tổ chức và không muốn các đại biểu vì mình mà vất vả, Bác chủ động đến chúc tết các đại biểu trước.
3.4 Tấm gương về lòng vị tha, nhân ái, khoan dung, nhân hậu hết mực vì con người
Bác Hồ đi chống hạn với nhân dân
Bác tắm cho trẻ em dân tộc ở Việc Bắc
Bác quạt cho thương binh
Bác quan tâm đến đồng bào, chiến sỹ
Bác làm ruộng, tát nước với nông dân
Bác thăm hỏi, động viên các cụ già
Bác phát kẹo cho thiếu nhi
Bác chăm sóc, bảo vệ cây xanh
Bác đắp chăn cho đội dân công
” Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ ,biết học hành là ngoan
Chẳng may vận nước gian nan
Trẻ em cũng phải lầm than cực lòng
Học hành giáo dục đã không
Nhà nghèo lại phải làm công cày bừa
Sức còn yếu tuổi còn thơ
Mà đã khó nhọc cũng như người già.
Có khi lìa mẹ , lìa cha
Để làm tôi tớ người ta bên ngoài.”
3.5. Tấm gương cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, đức tính khiêm tốn và nếp sống giản dị
Một số kỷ vật của Bác Hồ thật đơn sơ và giản dị
".Thật hiếm có trên thế giới này một vị lãnh tụ đứng đầu quốc gia lại quan tâm từ bát cơm, manh áo, đến nơi ăn, chốn ở . của nhân dân, một vị lãnh tụ trực tiếp xuống kiểm tra việc hàn khẩu quãng đê vỡ tại xã Mai Lâm; xuống động viên nhân dân đào giếng, tát nước chống hạn tại thôn Kính Nỗ - Uy Nỗ; đến thăm, động viên thầy trò lớp học bình dân học vụ tại Cổ Loa, động viên nhân dân tích cực trồng cây để ngày nay có củi đun và ngày sau có gỗ để làm nhà, phát động phong trào trồng cây tại Đông Hội, Tiên Dương; biểu dương phong trào thực hành tiết kiệm ở thôn Lỗ Khê - Liên Hà và nhân rộng điển hình ra toàn miền Bắc . giữa ngổn ngang bộn bề trăm công ngàn việc, nhưng Bác Hồ lúc nào cũng nghỉ đến nhân dân, cũng tìm đến nhân dân một cách gần gũi, bình dị."
(Trích Đông Anh làm theo lời Bác - Nguyễn Khả Hùng)

3. 6. Tấm gương tôn trọng kỉ luật và pháp luật, không dành cho mình bất cứ đặc quyền đặc lợi nào.

PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Anh/ chị hãy cho biết, có thể sử dụng những phương pháp nào để dạy học tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn Giáo dục công dân?
Phương pháp tích hợp:
- Các phương pháp truyền thống: Thuyết trình, Đàm thoại, Nêu gương, Sử dụng đồ dùng trực quan.
- Các phương pháp hiện đại: Thảo luận nhóm, Động não, Nghiên cứu trường hợp điển hình, Xử lí tình huống,…
1. Nghiên cứu trường hợp điển hình
1.1. Cách thực hiện
- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện về trường hợp điển hình.

- GV nêu câu hỏi thảo luận cho các nhóm.

- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- GV kết luận.
1.2. Một số lưu ý
- Những trường hợp điển hình phải là những câu chuyện về người thật, việc thật trong cuộc sống hoặc là những trường hợp gần gũi thường xuyên xảy ra ra cuộc sống.
- Các trường hợp điển hình phải thể hiện tính da dạng của cuộc sống, tương đối phức tạp, với các dạng nhân vật và những tình huống khác nhau.
1.2. Một số lưu ý (tiếp)
- Nội dung trường hợp điển hình phải phù hợp với chủ đề tích hợp và chủ đề bài học Giáo dục công dân, phù hợp với trình độ và đặc điểm lứa tuổi học sinh.
- Câu chuyện có độ dài vừa phải.
1.3. Ví dụ minh họa
Khi dạy tích hợp bài Sống giản dị, GV có thể nêu trường hợp điển hình “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Độc lập”.
- HS đọc truyện:
- Thảo luận theo các câu hỏi:
1/ Bác Hồ đã có những cử chỉ, ăn mặc và lời nói như thế nào trong ngày Tuyên ngôn Độc lập?
2/ Những điều đó thể hiện đức tính gì của Bác Hồ?
3/ Những biểu hiện của Bác Hồ đã dẫn đến suy nghĩ và tình cảm như thế nào của nhân dân dự lễ đối với với Bác?
2. Động não
2.1. Mục tiêu của phương pháp
- Tạo cho HS tập trung suy nghĩ, từng bước rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong sự hướng dẫn của GV, khi cần tìm hiểu về một nội dung kiến thức.
- Tạo cho HS làm quen với môi trường học tập tích cực, không bị áp đặt các luồng tư duy và khả năng làm việc sáng tạo.
2.2. Cách thực hiện
GV có thể tiến hành theo các bước sau:
- Nêu câu hỏi hoặc vấn đề, trong đó có nhiều cách trả lời, cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.
- Khích lệ HS phát biểu.
- Liệt kê các ý kiến lên bảng hoặc giấy to.
- Phân loại các ý kiến; làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ.
- Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.
2.3. Một số lưu ý
- Câu hỏi động não phải là câu hỏi tạo ra một số cách trả lời khác nhau.
- GV chú ý HS phát biểu ngắn gọn.
- GV không nên đánh giá, phê phán trong khi HS phát biểu.
2.4. Ví dụ minh họa
Khi dạy bài 5 Yêu thương con người ở lớp 7, GV có thể sử dụng phương pháp động não, nêu câu hỏi : Bác Hồ của chúng ta đã có những biểu hiện như thế nào về tình yêu thương con người?
2.4. Ví dụ minh họa (tiếp)
- HS có thể trả lời về các biểu hiện khác nhau, mỗi em trả lời 1 hoặc 2 biểu hiện.
- GV ghi tất cả các ý kiến lên bảng, trừ những ý kiến trùng lặp.
- GV phân loại ý kiến, kết luận về các biểu hiện đúng.
- GV khen ngợi những ý kiến đúng, không chê bai những ý kiến chưa đúng.
THỰC HÀNH LÀM VIỆC NHÓM
- GV giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1, 2: Mỗi nhóm chọn 2 chủ đề trong đó có thể sử dụng phương pháp Nghiên cứu trường hợp điển hình.
+ Nhóm 3, 4: Mỗi nhóm chọn 2 chủ đề có thể sử dụng phương pháp động não.
+ Yêu cầu: Nêu cách thực hiện phương pháp và ví dụ minh họa.
- Các nhóm thảo luận, lớp góp ý, bổ sung.
- GV kết luận.
3. Thảo luận nhóm
3.1. Cách thực hiện
- GV nêu chủ đề thảo luận.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS, quy định thời gian và phân công vị trí của các nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác quan sát, lắng nghe và cho ý kiến.
- GV tổng kết và nhận xét.
3.2. Một số lưu ý
- Thông thường, mỗi nhóm nên có khoảng 8 - 10 HS.
- Nhiệm vụ thảo luận của các nhóm có thể độc lập hoặc trùng nhau.
- Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm và thời gian trình bày kết quả thảo luận của mỗi nhóm.
- Trong khi các nhóm thảo luận, GV cần đến từng nhóm để quan sát, lắng nghe, gợi ý hoặc giúp đỡ khi cần thiết.
3.3. Ví dụ minh họa
Khi dạy bài 14 Chính sách quốc phòng và an ninh ở lớp 11, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận về lời dạy của Bác Hồ: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữa lấy nước”.
- GV nêu câu hỏi thảo luận cho cả lớp:
1/ Bác Hồ nói câu này trong dịp nào?
2/ Lời dạy này của Bác nói về điều gì?
3/ Là HS trung học, em có suy nghĩ gì sau khi học lời dạy của Bác Hồ?
- HS trả lời.
* Kết luận
2. 4. Liên hệ
4.1. Mục tiêu
- Làm cho nội dung bài học gắn với thực tế đời sống xã hội, đáp ứng yêu cầu giáo dục “học đi đôi với hành”.
- Tạo điều kiện cho HS được bộc lộ thái độ, tình cảm, ý kiến và cách làm của mình.
4.2. Cách thực hiện
- Trong bài dạy có nội dung tích hợp ở mức độ liên hệ, GV có thể yêu cầu HS liên hệ về tấm gương tôn trọng kỉ luật, tấm gương tiết kiệm, tấm gương giữ chữ tín, tấm gương tôn trọng pháp luật,... của Bác Hồ.
- GV có thể yêu cầu HS tự liên hệ bản thân mình.
4.3. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Khi dạy tích hợp bài 5 Giữ chữ tín ở lớp 8, có thể liên hệ về tấm gương giữ chữ tín của Bác Hồ. GV yêu cầu 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe câu chuyện về cái vòng bạc trong SGK Giáo dục công dân 8, trang 11. Qua câu chuyện này, HS sẽ hiểu nhanh hơn, cụ thể hơn thế nào là giữ chữ tín.
Ví dụ 2: Khi dạy tích hợp bài Công dân bình đẳng trước pháp luật, GV có thể liên hệ về tấm gương Bác Hồ thực hiện pháp luật, qua câu chuyện “Chủ tịch nước cũng không có đặc quyền”.
Ví dụ 3: Khi dạy bài 13 “Công dân với cộng đồng” ở lớp 10, GV có thể yêu cầu HS liên hệ về tấm lòng nhân nghĩa của Bác Hồ:
- Bác yêu thương, quan tâm chăm sóc mọi người.
- Bác vị tha, không cố chấp với người lầm lỗi, hối cải.
Liên hệ (chỉ khai thác nội dung bài học và liên hệ với kiến thức về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mức độ hạn chế nhất).


Các mức độ:

IV - Mức độ tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Tích hợp bộ phận (chỉ một phần của bài học, l?ng ghộp ho?t động thực hiện nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mức độ trung bình).


Các mức độ:

IV - Mức độ tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

S?ng gi?n d?
- Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
- Biểu hiện ở chỗ: không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
(?) Trong các biểu hiện sau, hãy đánh dấu (x) vào biểu hiện nào nói lên đức tính giản dị?
a. Hùng luôn trả lời ngắn gọn, dễ hiểu mỗi khi được cô giáo mời phát biểu.
b. Hàng ngày, Nam đều mặc đồng phục v� đến trường đúng giờ.
c. Nga đòi mẹ phải tổ chức sinh nhật cho mình giống bạn.
d. Mai luôn quan tâm đến tất cả các bạn trong lớp.
x
x
x
- Giản dị: trang phục, lời nói, tác phong, việc làm.
Em có suy nghĩ gì về ông An trong tình huống này?
- Giản dị khác với lôi thôi, luộm thuộm
- Gi?n d? trong trang phục
Thứ .., ngày .. tháng 9 năm 2009
- Gi?n d? trong Lời nói
(?) Có rất nhiều câu chuyện kể về sự quan tâm của Bác đến mọi người thể hiện trong lối sống, tác phong của Bác. Em hãy kể 1 câu chuyện mà em tâm đắc nhất thể hiện nội dung trên?
- Lối sống, tác phong: hoà đồng, quan tâm mọi người
-> Phong cách Hồ Chí Minh.
".Thật hiếm có trên thế giới này một vị lãnh tụ đứng đầu quốc gia lại quan tâm từ bát cơm, manh áo, đến nơi ăn, chốn ở . của nhân dân, một vị lãnh tụ trực tiếp xuống kiểm tra việc hàn khẩu quãng đê vỡ tại xã Mai Lâm; xuống động viên nhân dân đào giếng, tát nước chống hạn tại thôn Kính Nỗ - Uy Nỗ; đến thăm, động viên thầy trò lớp học bình dân học vụ tại Cổ Loa, động viên nhân dân tích cực trồng cây để ngày nay có củi đun và ngày sau có gỗ để làm nhà, phát động phong trào trồng cây tại Đông Hội, Tiên Dương; biểu dương phong trào thực hành tiết kiệm ở thôn Lỗ Khê - Liên Hà và nhân rộng điển hình ra toàn miền Bắc . giữa ngổn ngang bộn bề trăm công ngàn việc, nhưng Bác Hồ lúc nào cũng nghỉ đến nhân dân, cũng tìm đến nhân dân một cách gần gũi, bình dị."
(Trích Đông Anh làm theo lời Bác - Nguyễn Khả Hùng)
Lời nhận xét của Thủ tướng Phạm Văn Đồng về cách viết của Bác Hồ:
"Văn Hồ Chí Minh giản dị như tâm hồn của nhân dân. Cái lớn lao của một nhà tư tưởng là tìm được đường lối giản dị, soi sáng cả muôn vàn sự việc rắc rối, hỗn độn của đời sống hàng ngày. Giản dị, thực tế, luôn luôn từ đời sống nhân dân nảy lên, nên văn Hồ Chủ tịch không khô khan lạnh lẽo. Lời của Người đầm ấm thấm nhuần tâm hồn .. Trong mỗi lời của Ngwoif, ta nghe rõ lối cảm xúc của dân ta."
"Nhà Lan rất giàu và bạn lại là học sinh giỏi. Tuy nhiên, bạn vẫn chơi với tất cả các bạn trong lớp và sẵn sàng giúp đỡ những bạn học yếu." Suy nghĩ của em như thế nào về Lan trong tình huống trên?
tình huống
(?) Có ý kiến cho rằng: "Học sinh để thể hiện lối sống giản dị cần phải biết chan hoà với mọi người xong chỉ thể hiện trong lớp trong trường là đủ". Suy nghĩ của em như thế nào về ý kiến đó?
Bài tập đóng vai:
Tình huống: " Mai là một học sinh lớp 7, hằng ngày đến trường bạn rất thích mặc những bộ quần áo đắt tiền, trang điểm giống diễn viên Hàn Quốc và sơn màu móng tay". Hãy đóng vai để giải quyết tình huống trên?
2. Hồ Chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích cách mạng
2. Hồ Chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích cách mạng
2. Hồ Chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích cách mạng
Bác Hồ ở chiến khu
3. Hồ Chí Minh là tấm gương về lòng vị tha, nhân ái, khoan dung, nhân hậu hết mực vì con người
4. Hồ Chí Minh là tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân
Tết năm 1956, hàng trăm đại biểu cho nhân dân Thủ đô tập trung tại UB hành chính thành phố để lên chúc tết bác Hồ. Bỗng trời đổ mưa như trút, mọi người đang lo tìm phương tiện cho đoàn đi kẻo Bác phải chờ lâu. Bỗng một chiếc xe con đỗ xịch trước cửa. Bác Hồ từ trên xe cầm ô đi vào, bắt tay chúc tết mọi người trong nỗi bất ngờ và cảm động của các đại biểu. Bác đã thông cảm với khó khăn của ban tổ chức và không muốn các đại biểu vì mình mà vất vả, Bác chủ động đến chúc tết các đại biểu trước.
4. Hồ Chí Minh là tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân
5. Hồ Chí Minh là tấm gương về lòng vị tha, nhân ái, khoan dung, nhân hậu hết mực vì con người
Bác Hồ đi chống hạn với nhân dân
4. Hồ Chí Minh là tấm gương về lòng vị tha, nhân ái, khoan dung, nhân hậu hết mực vì con người
Bác tắm cho trẻ em dân tộc ở Việc Bắc
Bác quạt cho thương binh
Bác quan tâm đến đồng bào, chiến sỹ
Bác làm ruộng, tát nước với nông dân
Bác thăm hỏi, động viên các cụ già
Bác phát kẹo cho thiếu nhi
Bác chăm sóc, bảo vệ cây xanh
Bác đắp chăn cho đội dân công
5. Hồ Chí Minh là tấm gương cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, đức tính khiêm tốn và nếp sống giản dị
Một số kỷ vật của Bác Hồ thật đơn sơ và giản dị
Chủ đề Bác Hồ với thiếu nhi
Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
Học sinh chuẩn bị
- Suu t?m tranh, ?nh v? cu?c d?i ho?t d?ng c?a B�c H?
Tìm c�c b�i h�t v? B�c H?
Truy?n k? v? B�c H?
N?i dung ho?t d?ng
Ph?n 1: Tìm hi?u v� k? chuy?n v? B�c H?
Ph?n 2:Gi?i thi?u tranh v? BH v?i thi?u nhi
- Ph?n 3: Gi?i d�p ơ ch? v?i ch? d? B�c H? kính y�u

1. Ng�y th�ng,nam sinh c?a ch? t?ch H? Chí Minh
A.
D.
C.
B.
19/05/1900
19/05/1880
19/05/1890
19/05/1989
10
5
4
2
6
1
7
8
9
3
Hết giờ

A.
D.
C.
B.
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Năm qua thắng lợi vẻ vang
Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to
Vì độc lập, tự do
Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
10
5
4
2
6
1
7
8
9
3
Hết giờ
2. Hai c�u d?u trong b�i tho

A.
D.
C.
B.
Lễ khai giảng năm 1946
Lễ khai giảng năm 1955
Lễ khai giảng năm 1954
10
5
4
2
6
1
7
8
9
3
Hết giờ
3. " D�n t?c VN cĩ tr? n�n v? vang hay khơng, d�n t?c VN cĩ bu?c l�n d�i vinh quang s�nh vai c�ng c�c cu?ng qu?c 5 ch�u du?c hay khơng." nh�n d?p
Lễ khai giảng năm 1945

A.
D.
C.
B.
Đội thiếu niên nhi đồng Việt Nam
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
Đội thiếu niên tiền phong
10
5
4
2
6
1
7
8
9
3
Hết giờ
Đội thiếu niên nhi đồng
4.B�c H? r?t quan t�m d?n vi?c gi�o d?c th? h? tr?. Ngu?i d� l?p ra t? ch?c gì cho c�c ch�u thi?u ni�n, nhi d?ng?

A.
D.
C.
B.
Câu chuyện đôi dép cao su
Câu chuyện Bác hôn lên hòn đất
Câu chuyện viên gạch hồng
10
5
4
2
6
1
7
8
9
3
Hết giờ
Câu chuyện que diêm
5. B?n tính s?ng ti?t ki?m c?a B�c du?c k? l?i qua c�u chuy?n

A.
D.
C.
B.
Tháng 12/1959
Th�ng 12/1960
Tháng 11/1960
10
5
4
2
6
1
7
8
9
3
Hết giờ
Tháng 11/1959
6. B�c ph�t d?ng "T?t tr?ng c�y" v�o kho?ng th?i gian n�o?

A.
D.
C.
B.
Trường Dục Thanh- Phan Thiết
Trường Phan Bội Châu- Ninh Thuận
Trường Nam Đàn- Nghệ An
10
5
4
2
6
1
7
8
9
3
Hết giờ
Trương Kim Liên- Nam Đàn
7. Ngơi tru?ng d?u ti�n Ngu?i d?y mang t�n gì? ? d�u?

A.
D.
C.
B.
Tuyên ngôn độc lập
Nguyễn Sinh Huy
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
10
5
4
2
6
1
7
8
9
3
Hết giờ
Đường Kách Mệnh
8. "Ch�ng ta th� hy sinh t?t c?, ch? nh?t d?nh khơng ch?u m?t nu?c, nh?t d?nh khơng ch?u l�m nơ l?." n?m trong t�c ph?m :

A.
D.
C.
B.
Bác mệt
Bác thức cạnh cho chiến sĩ
Bác thương đoàn dân công
10
5
4
2
6
1
7
8
9
3
Hết giờ
Bác lo nghĩ việc nước
9. Trong b�i tho "D�m nay B�c khơng ng?" c?a Minh Hu?, vì sao B�c khơng ng?

A.
D.
C.
B.
Sơ thảo luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa (1920)
Bản án chế độ thực dân (1921)
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1920)
10
5
4
2
6
1
7
8
9
3
Hết giờ
Du?ng K�ch M?nh (1919)
10. Do?n tho sau c?a Ch? lan Vi�n
B�c reo m?t mình nhu nĩi c�ng d�n t?c
Com �o l� d�y, h?nh ph�c d�yn r?i
Hình c?a D?ng l?ng trong hình c?a nu?c
Ph�t khĩc d?u ti�n l� ph�t B�c H? cu?i
Mi�u t? t�m tr?ng c?a B�c khi Ngu?i d?c t�i li?u n�o,v�o th?i gian n�o?
Phần thi giới thiệu tranh
Bác Hồ trao kh¨n quµng ®á cho nhi đồng
Bác Hồ thǎm lớp học vỡ lòng
phố Hàng Than, Hà Nội (1958)
Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Hà Bắc
Bác Hồ chăm sóc một cháu nhỏ
Bác Hồ với chiến sĩ thi đua Nguyễn Văn Bân mù cả hai mắt
Bác Hồ với đại biểu giáo viên toàn miềnBắc
Bác Hồ với các cháu thiếu niên
Bác Hồ với 2 con của đồng chí Hoàng Quốc Việt tại xóm Vai Cầy
Tượng Bác Hồ với Thiếu nhi
của Diệp Minh Châu
Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
8
9
Nơi an nghỉ của cụ thân sinh Bác Hồ thuộc tỉnh nào?
TL
TL
Tên một địa danh ở Cao Băng nơi Bác trở về hoạt động cách mạng
5
TL
Đây là từ Hán Việt có nghĩa là sông núi?
TL
Bác Hồ đã ví thiếu niên,nhi đồng như bộ phận nào của cây?
3
TL
Làng Kim Liên nơi Bác Hồ sinh ra và lớn lên thuộc tỉnh nào?
KQ
1
2
3
4
5
6
9
TL
6
Khi l�m ch? t?ch nu?c B�c H? cĩ t�n l� gì?
"H�t; d?c tho v� tìm hi?u v? B�c H? kính y�u"

1. Có 1 bài thơ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác đó là bài gì. Hãy đọc nội dung bài thơ đó
( Bác Hồ ơi, cháu là em thiếu sinh quân
Theo anh vệ quốc xa nhà từ lâu
Cháu qua sông Đuống sông Cầu
Phủ Thông , Đều Khánh, An Châu, Lũng Vài
Qua bao vực thẳm sông dài
Giúp anh vệ quốc đánh loài thực dân
Cháu là thiếu sinh quân)
Hãy đọc 4 câu thơBác gởi cho thiếu niên nhi đồng nhân dịp Tết Trung Thu?
( Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tùy theo sức của mình
Để tham gia sản xuất
Để giữ gìn hòa bình)
5 điều Bác Hồ dạy có nội dung như thế nào?
“Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt,
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”
. Bác mong điều gì ở thiếu nhi?
Có lòng yêu quê hương, đất nước.phải học tập giỏi và đoàn kết giúp đỡ bạn. phải rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt
+ Sinh thời, Bác xót xa khi phải chứng kiến cảnh cơ cực lầm than của trẻ em lúc vận nước gian nan.Bác đau đớn thốt lên:
” Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ ,biết học hành là ngoan
Chẳng may vận nước gian nan
Trẻ em cũng phải lầm than cực lòng
Học hành giáo dục đã không
Nhà nghèo lại phải làm công cày bừa
Sức còn yếu tuổi còn thơ
Mà đã khó nhọc cũng như người già.
Có khi lìa mẹ , lìa cha
Để làm tôi tớ người ta bên ngoài.”

+ Bác đã chăm lo dạy dỗ các cháu từ việc nhỏ đến việc lớn :”Các cháu phải chăm ngoan ,ở nhà phải nghe lời bố mẹ ,đi học phải siêng năng,đối với thầy phải kính trọng lễ phép,đối với bạn phải đoàn kết thương yêu với nhau…”
-Viết thư khen ngợi động viên, chúc mừng
Những ngày kỉ niệm Quốc tế thiếu nhi 1-6. tết Trung thu, Ngày khai trường hoặc mỗi khi các cháu làm được việc tốt, đạt thành tích xuất sắc, Bác thường có thư khen ngợi, tặng quà, tặng danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. Các cháu gặp hoàn cảnh khó khăn, Bác gửi lời hỏi thăm ân cần và gửi lời động viên. Riêng về thơ, Bác có tới 16 bài thơ viết cho thiếu nhi cả chữ Việt và chữ Hán
-Chỉ đạo các cấp phải chăm lo thế hệ trẻ
“Thiếu niên nhi đồng là người chủ tương lai của nước nhà. Vì vậy, chăm sóc và giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Công tác đó phải làm kiên trì, bền bỉ... Vì tương lai của con em ta, dân tộc ta, mọi người, mọi ngành phải có quyết tâm chăm sóc và giáo dục các cháu bé cho tốt”

(Trích bài “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng” của Bác Hồ in trên báo Nhân dân ngày 1-6-1969 )
Trong di chúc của người ,Hồ Chí Minh có nhắc đến thiếu niên nhi đồng 2 lần
1. Có 1 bài hát nói lên tình cảm của Bác với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác đó là bài gì? Của tác giả nào? Hãy hát nội dung bài hát đó
Là Đội viên- thiếu niên, đoàn viên thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh, chúng ta phải
-Luôn học tập và làm theo lời Bác :
Học tập 5 điều Bác Hồ dạy
1.Yêu tổ quốc ,yêu đồng bào
2.Học tập tốt ,lao động tốt
3. Đoàn kết tốt ,kỉ luật tốt
4.Giữ gìn vệ sinh thật tốt
5.Khiêm tốn ,thật thà,dũng cảm .

X?ng dỏng l�
"Con ngoan, trũ gi?i, D?i viờn t?t, Chỏu ngoan Bỏc H?"
+ Bác Hồ sớm nhận thấy vai trò, khả năng của tuổi trẻ Việt Nam đối với đất nước. Bác đánh giá cao vị trí tuổi trẻ trong xã hội.
Bác Hồ với các cháu nhi đồng tại Phủ chủ tịch năm 1956
Một số tấm gương thiếu niên tiêu biểu do Bác Hồ tổ chức, chỉ đạo và rèn luyện.
Một số tấm gương thiếu niên anh hùng, tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam làm theo lời Bác

Tu?i nh? l�m vi?c nh?,
tu? theo s?c c?a mỡnh
Luôn sống chan hòa và quan tâm đến mọi người .
Tài liệu tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn Giáo dục công dân chỉ ghi vắn tắt, có tính chất gợi ý, giáo viên có thể lựa chọn thêm những chuyện kể, hình ảnh, phim,... để đưa vào lồng ghép trong quá trình dạy học và có thể lựa chọn những nội dung, tư liệu khác nếu thấy phù hợp.
V - Gợi ý nội dung tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh









Tư tưởng Hồ Chí Minh về tiết kiệm và thực hành tiết kiệm
Tiết kiệm là gì ?
 
- Theo Hồ Chí Minh, tiết kiệm “là không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”.
 
- Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, mà những việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, thì bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của cũng vui lòng.
 
- Tiết kiệm là tích cực. “Tiết kiệm không phải là ép bộ đội, cán bộ và nhân dân nhịn ăn, nhịn mặc. Trái lại, tiết kiệm cốt để giúp vào tăng gia sản xuất, mà tăng gia sản xuất là để dần dần nâng cao mức sống của bộ đội, cán bộ và nhân dân. Nói theo lối khoa học, thì tiết kiệm là tích cực, chứ không phải là tiêu cực” 
Vì sao phải tiết kiệm ?
 
- Để phục vụ cho kháng chiến và kiến quốc.
 
- Để tăng thêm tiền vốn xây dựng đất nước. Điều này càng quan trọng khi nước ta là nước dân chủ nhân dân, không thể tích lũy vốn theo kiểu thực dân, đế quốc bằng cách cướp bóc thuộc địa, bóc lột công nhân, nông dân, vay nợ nước ngoài...
 
- Để nhanh chóng đưa nước ta ra khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, hậu quả của 80 năm đô hộ, vơ vét của đế quốc Pháp rồi đến phát xít Nhật.
 
 Nội dung của tiết kiệm
 
- Tiết kiệm sức lao động. Tức là phải tổ chức sắp xếp cho khéo, phải nâng cao năng suất lao động, “1 người làm bằng 2, 3 người”.
 
- Tiết kiệm thời giờ. Bác nói: “Thời giờ tức là tiền bạc”; “Một tấc bóng là một thước vàng”. “Ai đưa vàng bạc vứt đi, là người điên rồ. Thì ai đưa thời giờ vứt đi, là người ngu dại” (2). Tiết kiệm thời giờ của mình và tiết kiệm thời giờ của người khác.
 
- Tiết kiệm tiền của. Phải tiết kiệm tiền của của Nhà nước, của nhân dân và của chính mình. Việc này liên quan tới tiết kiệm sức người, tiết kiệm thời giờ.
 


Ai cần phải tiết kiệm ?
 
- Tất cả mọi người đều phải tiết kiệm. Trước hết là các cơ quan, bộ đội, các xí nghiệp.
 
- Nội dung tiết kiệm phải cụ thể, thiết thực ngay trong vị trí công tác của mình. Bộ đội, chiến sĩ thì tiết kiệm đạn, quân nhu, chiến lợi phẩm...; cán bộ cơ quan hành chính thì tiết kiệm thời gian, giấy, mực...; cán bộ tư pháp tiết kiệm thời giờ cho dân khi triển khai nhanh công việc...
- Từ đôi dép đến chiếc xe ô tô
- “”Lịch sử ” ba bộ quần áo của Bác
- Câu chuyện que diêm
Tấm gương tự học của Bác
Trong bài nói chuyện tại hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế họp tại Việt Nam ngày 1 tháng 9 năm 1961, Hồ Chủ tịch đã tâm sự : “Về văn hoá tôi chỉ học hết tiểu học. Về hiểu biết phổ thông : 17 tuổi tôi mới nhìn thấy ngọn đèn điện lần đầu tiên, 20 tuổi mới nghe rađio lần đầu”.
Nhà nghiên cứu Vasiliep đã viết trong tác phẩm “Về cách mạng Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh”
“Hiếm có chính khách nào của thế kỷ XX có thể sánh được với Hồ Chí Minh về trình độ học vấn, tầm hiểu biết rộng lớn và sự thông minh trong cuộc đời”
Khi nói chuyện với các đảng viên hoạt động lâu năm (ngày 9 tháng 12 năm 1961), Hồ Chủ tịch đã tâm sự :
“Tôi năm nay 71 tuổi, ngày nào cũng phải học... Không học thì không theo kịp, công việc nó sẽ gạt mình lại phía sau”. Và với Bác, nguyên lý và phương thức học được tóm gọn trong mấy câu sau : “ Học ở trường, học trong sách vở, học lẫn nhau và học dân”. 


“Viết cũng như mọi việc khác, phải có chí, chớ dấu dốt, nhờ tự phê bình và phê bình mà tiến bộ, quyết tâm thì việc gì, khó mấy cũng làm được”
Phát biểu với sinh viên trường đại học Băng Đung trong chuyến thăm Indonesia năm 1959
Người nói: Khi còn trẻ tôi không có dịp đến trường học. Cuộc sống, du lịch và làm việc là trường đại học của tôi. Trường đại học ấy đã dạy cho tôi khoa học xã hội, khoa học quân sự, lịch sử và chính trị. Nó dạy cho tôi yêu nước, yêu loài người, yêu dân chủ và hoà bình; căm ghét áp bức, ích kỷ…
“Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”. 



- Bác Hồ tự học ngoại ngữ
- Mỗi ngày được một bài học
- Bác Hồ rèn luyện thân thể, giữ gìn sức khỏe
nguon VI OLET