Tiếng Việt
Bài 2C: Những con số nói gì?
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2021
Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về:
-Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919.
-Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại:
1) Đọc lại bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi :
185 khoa thi ;
2896 tiến sĩ
b) Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức.

-Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay.



+ Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
+Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
82 tấm bia; 1306 vị tiến sĩ.
Bảng thống kê
c) Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng.
-Giúp ta biết tình hình và nhận xét về vấn đề được thống kê.
- Biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng và dễ dàng so sánh các số liệu.
CỦNG CỐ DẶN DÒ
Bảng thống kê có tác dụng gì ?
Luyện tập về từ đồng nghĩa
3. Tìm các từ đồng nghĩa có trong đoạn văn sau:
Chúng tôi kể chuyện về mẹ của mình, Bạn Hùng quê Nam Bộ gọi mẹ bằng má. Bạn Hòa gọi mẹ bằng u. Bạn Na, bạn Thắng gọi mẹ là bu. Bạn Thành quê Phú Thọ gọi mẹ là bầm. Còn bạn Phước người Huế lại gọi mẹ là mạ.
Các từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ
bao la,
lung linh,
vắng vẻ,
hiu quạnh,
long lanh,
lóng lánh,
mênh mông,
vắng teo,
vắng ngắt,
bát ngát,
lấp loáng,
lấp lánh,
hiu hắt,
thênh thang
4. Xếp các từ cho dưới đây thành những từ đồng nghĩa:
Bao la,
lung linh,
vắng vẻ,
hiu quạnh,
long lanh,
lóng lánh,
mênh mông,
vắng teo,
vắng ngắt,
bát ngát,
lấp loáng,
lấp lánh,
hiu hắt,
thênh thang
4. Xếp các từ cho dưới đây thành những từ đồng nghĩa:
Bao la,
lung linh,
vắng vẻ,
hiu quạnh,
long lanh,
lóng lánh,
mênh mông,
vắng teo,
vắng ngắt,
bát ngát,
lấp loáng,
lấp lánh,
hiu hắt,
thênh thang
4. Xếp các từ cho dưới đây thành những từ đồng nghĩa:
Bao la,
lung linh,
vắng vẻ,
hiu quạnh,
long lanh,
lóng lánh,
mênh mông,
vắng teo,
vắng ngắt,
bát ngát,
lấp loáng,
lấp lánh,
hiu hắt,
thênh thang
4. Xếp các từ cho dưới đây thành những từ đồng nghĩa:
5. Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở hoạt động 4.
VD: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát. Ngày nào em cũng đi học băng qua con đường đất vắng vẻ giữa cánh đồng. Những lúc dừng lại ngắm đồng lúa xanh rờn xao động theo gió, em có cảm giác như đang đứng trước mặt biển bao la gợn sóng. Có lẽ vì vậy người ta gọi cánh đồng lúa là “biển lúa”.
CHÀO
CÁC EM !
nguon VI OLET