LUYỆN TỪ VÀ CÂU


Em hãy nêu các đồng nghĩa với từ:Tổ quốc
Quốc gia,non sông,giang sơn, quê hương, đất nước,…
Thứ năm, ngày 16 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa


Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
TỪ ĐỒNG NGHĨA
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Đồng nghĩa hoàn toàn






Đồng nghĩa không hoàn toàn








Là những từ có nghĩa
giống nhau. Có thể thay thế cho nhau trong lời nói
VD:- lợn, heo… ;
- má, mẹ, u, bầm…;
- trái, quả…

Là những từ có nghĩa gần giống nhau. Khi dùng những từ này,
ta cần phải cân nhắc để lựa
chọn cho đúng.
VD: - ăn, xơi, chén, tọng, hốc...;
- Mang, khiêng, vác, ..


Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu:

Tìm từ ghép có tiếng “quốc” nghĩa là nước; đặt câu với từ vừa tìm được.
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bài 1. Tìm các từ đồng nghĩa có trong đoạn văn sau:


Chúng tôi kể chuyện về mẹ của mình, Bạn Hùng quê Nam Bộ gọi mẹ bằng má. Bạn Hòa gọi Mẹ bằng u. Bạn Na, bạn Thắng gọi mẹ là bu. Bạn Thành quê Phú Thọ gọi mẹ là bầm. Còn bạn Phước người Huế lại gọi mẹ là mạ.
Các từ đồng nghĩa: Mẹ , má, u, bu, bầm, mạ
Bao la,
lung linh,
vắng vẻ,
hiu quạnh,
long lanh,
lóng lánh,
mênh mông,
vắng teo,
vắng ngắt,
bát ngát,
lấp loáng,
lấp lánh,
hiu hắt,
thênh thang
Bài 2/ Xếp các từ cho dưới đây thành những từ đồng nghĩa:
Bao la,
lung linh,
vắng vẻ,
hiu quạnh,
long lanh,
lóng lánh,
mênh mông,
vắng teo,
vắng ngắt,
bát ngát,
lấp loáng,
lấp lánh,
hiu hắt,
thênh thang
Bài 2/ Xếp các từ cho dưới đây thành những từ đồng nghĩa:
Bao la,
lung linh,
vắng vẻ,
hiu quạnh,
long lanh,
lóng lánh,
mênh mông,
vắng teo,
vắng ngắt,
bát ngát,
lấp loáng,
lấp lánh,
hiu hắt,
thênh thang
Bài 2/ Xếp các từ cho dưới đây thành những từ đồng nghĩa:
Bài 2/ Xếp các từ cho dưới đây thành những từ đồng nghĩa:
Bao la,
lung linh,
vắng vẻ,
hiu quạnh,
long lanh,
lóng lánh,
mênh mông,
vắng teo,
vắng ngắt,
bát ngát,
lấp loáng,
lấp lánh,
hiu hắt,
thênh thang
Bài 3:Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2.
VD: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát. Ngày nào em cũng đi học băng qua con đường đất vắng vẻ giữa cánh đồng. Những lúc dừng lại ngắm đồng lúa xanh rờn xao động theo gió, em có cảm giác như đang đứng trước mặt biển bao la gợn sóng. Có lẽ vì vậy người ta gọi cánh đồng lúa là “ biển lúa”.
Trang 11
CHÀO TẠM BiỆT
CÁC EM !
Trang 14
nguon VI OLET