1
Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân
Chào mừng năm học mới!
2012-2013
2
Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
Tiếng Việt
Có công mài sắt, có ngày nên kim
3
Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012


Tiếng Việt
Có công mài sắt, có ngày nên kim
4

Tranh vẽ gì?
5
Người
dẫn truyện
Lời cậu bé
Lời bà cụ
Ôn tồn,
Hiền hậu
Thong thả
Chậm rãi
Tò mò,
ngạc nhiên
6
Luyện đọc đoạn 1,2
Luyện đọc câu.( Nối tiếp )

Quyển
Nguệch ngoạc
Nắn nót
Mải miết
7
Hướng dẫn nhận xét
-Phát âm rõ, chính xác
Phân biệt lời kể và lời nhân vật
Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
Đọc đúng tốc độ
8
Luyện đọc từng đoạn 1,2
Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng /đã ngáp ngắn ngáp dài rồi bỏ dở.//
Bà ơi, /bà làm gì thế?//
Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được?
9
Đọc nối tiếp theo nhóm
Quyển
Nguệch ngoạc
Mải miết
Nắn nót
10
Giải nghĩa từ
Ngáp ngắn ngáp dài:
Ngáp nhiều vì buồn ngủ, mệt hoặc chán.
Nắn nót:
Cẩn thận, tỉ mỉ
Nguệch ngoạc:
Không cẩn thận
Mải miết:
Chăm chỉ làm việc, không chán.
Ôn tồn:
Nói nhẹ nhàng
Thành tài:
Trở thành người giỏi
11
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1.Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
2. Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
Cậu bé học hành lười biếng: mỗi khi cầm sách, cậu chỉ đọc vài dòng là chán, bỏ đi chơi. Viết chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi
nguệch ngoạc cho xong chuyện.
Cậu bé thấy bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá.
12
Tiết 2
Luyện đọc các đoạn 3,4
Hướng dẫn tìm hiểu các đoạn 3,4
Giảng giải
mài
Sắt
Sẽ
13
3.Bà cụ giảng giải như thế nào?
Bà cụ giảng giải: Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí sẽ có ngày nó thành kim, giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít sẽ có ngày cháu thành tài.
4.Đến lúc này, cậu bé có tin lời bà cụ không?Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
5.Câu chuyện này khuyên em điều gì?
Cần kiên trì, nhẫn nại chăm chỉ học tập, không ngại khó, ngại khổ.
14




Luyện đọc lại
Đọc phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ.
15
nguon VI OLET