Tiết 1+2:
Khái quát văn học Việt Nam
từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
SƠ ĐỒ HÓA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
VĂN HỌC VIỆT NAM
Văn học dân gian
(X)
Văn học viết
(X-nay)
VH từ X đến hết XIX
(VH Trung đại)
VH từ đầu XX đến CMT8 năm 1945
VH từ sau CMT8 đến hết XX
s
CMT8 năm 1945 mở ra một kỉ nguyên mới- một nền văn học mới
Văn học
từ 1945-1975
Văn học
từ 1975 đến nay
I. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975
1. Hoàn cảnh
lịch sử, xã hội, văn hóa
Cách mạng tháng 8 thành công: mở ra một kỉ nguyên mới- kỉ nguyên độc lập dân tộc.
VN trải qua 2 cuộc kháng chiến (chống Pháp, Mĩ): Miền Bắc tiếp tục đi lên xây dựng CNXH, miền Nam chống Mĩ.
Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
Khó khăn: Kinh tế nghèo nàn, giao lưu văn hóa không thuận lợi. Nhưng trong hoàn cảnh ấy, VHVN vẫn phát triển và đạt được nhiều thành tựu.
2.Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu
Chặng đường từ 1945-1954
Chặng đường từ 1955-1964
Chặng đường từ 1965-1975
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
Chặng 1:
1945-1954
HCLS: Kháng chiến chống Pháp “9 năm làm một Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”.
Chủ đề: Giai đoạn đầu ca ngợi Tổ quốc.
Từ 1946, ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp
Nội dung:
VH gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến
VH hướng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân
VH thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.
ây
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
Chặng 1:
1945-1954
Thành tựu (Tác giả, tác phẩm tiêu biểu):
+ Thơ: Tây tiến (Quang Dũng); Việt Bắc (Tố Hữu, Đất nước (Nguyễn Đình Thi)…
+ Văn xuôi: Đôi mắt (Nam Cao); Làng (Kim Lân), Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)…
Thành tựu xuất sắc - Thơ:
Tố Hữu được xem là lá cờ đầu trong nền thơ ca kháng chiến chống Pháp.
Nguyễn Đình Thi tiêu biểu cho hướng tìm tòi, cách tân thơ ca.
Quang Dũng tiêu biểu cho hướng khai thác cảm hứng lãng mạn anh hùng.
Xây dựng CNXH ở miền Bắc,
đấu tranh thống nhất đất nước.
s
Bao quát nhiều vấn đề, nhiều phạm vi của hiện thực cuộc sống.
Tập trung thể hiện hình ảnh con người lao động;
ca ngợi công cuộc xây dựng CNXH, xây dựng con người mới ở miền Bắc;
hướng về miền Nam ruột thịt.
Thơ: Tố Hữu (tập Gió lộng), Chế Lan Viên (Ánh sáng và phù sa), Huy Cận (Đất nở hoa)…
Văn xuôi: Kim Lân (Vợ nhặt), Nguyễn Tuân (Sông Đà), Nguyễn Khải ( Mùa lạc…)
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
Chặng 2:
1955-1964
Chủ đề
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
Chặng 3:
1965-1975
HCLS: Cả nước kháng chiến chống Mĩ
Chủ đề: Ca ngợi tình yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Nội dung:
Phản ánh chân thực cuộc kháng chiến chống Mĩ vĩ đại của dân tộc.
Ca ngợi người anh hùng mang vẻ đẹp sử thi.
ây
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
Chặng 3:
1965-1975
Thành tựu (Tác giả, tác phẩm tiêu biểu):
+ Thơ: Tố Hữu (Máu và hoa), Xuân Quỳnh (Gió Lào cát trắng); Nguyễn Khoa Điềm (Mặt đường khát vọng)…
+ Văn xuôi: Nguyễn Thi (Người mẹ cầm súng), Nguyễn Quang Sáng (Chiếc lược ngà), Nguyễn Trung Thành (Rừng xà nu)…
3. Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945-1975
Nền VH chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa,
gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
Nghĩa là: Nền VH giai đoạn này được kiến tạo theo mộ hình “văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận”. Hình thành nên một kiểu nhà văn mới “nhà văn-chiến sĩ”.
Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo: Tư tưởng cách mạng.
VH là thứ vũ khí phục vụ cho sự nghiệp cách mạng.
VH gắn bó với dân tộc, nhân dân, đất nước, cổ vũ chiến đấu.
Hiện thực cuộc sống cách mạng, kháng chiến trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ.
b.
Nền VH hướng về đại chúng
Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học.
Cách mạng và kháng chiến đã làm thay đổi cách nhìn về nhân dân trong mắt nhà văn=> Đất nước của nhân dân.
Nội dung:
Mang tính nhân dân sâu sắc
Mang tính nhân đạo sâu sắc
Nghệ thuật: Tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, ngôn ngữ nghệ thuật bình dị, trong sáng, quen thuộc với quần chúng nhân dân.
c. Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi
và cảm hứng lãng mạn
Khuynh hướng sử thi là những tác phẩm mang tầm bao quát, có tính hoành tráng của sự kiện mang tầm vóc thời đại. Cảm hứng dân tộc, lịch sử mô tả sự kiện có tính chất bước ngoặt, những vấn đề cơ bản có ý nghĩa sống còn.
Một số đặc điểm:
Đề tài
Nhân vật
Giọng điệu
Khuynh hướng sử thi
Là những đề tài gắn bó với vận mệnh đất nước- Hiện thực đời sống cách mạng: Bàn về vấn đề, sự kiện có ý nghĩa lịch sử của chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng.
Khẳng định: Thơ ca không thể là tiếng nói của cá nhân mà là tiếng nói chung của cả cộng đồng, dân tộc.
Nổi bật:
Xây dựng công cuộc CNXH
Đấu tranh thống nhất đất nước
Tổ quốc
Đề tài mang khuynh hướng sử thi
Nhân vật chính thường tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước, thể hiện và kết tinh phẩm chất cao đẹp của cộng đồng. Con người được khám phá bởi bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân.
Lời văn sử thi mang giọng điệu ngợi ca, tráng lệ, hào hùng.
Nhân vật mang khuynh hướng sử thi
Giọng điệu sử thi
c. Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi
và cảm hứng lãng mạn
Cảm hứng lãng mạn
II. KHÁI QUÁT VHVN TỪ 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
Khái quát hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
Chiến thắng mùa xuân 1975 đã mở ra 1 trang sử mới: hòa bình, độc lập và thống nhất .
Từ 1975-1985 đất nước trải qua giai đoạn khó khăn.
1986 xóa bỏ cơ chế bao cấp và chuyển sang cơ chế thị trường, đời sống xã hội dần được nâng lên.
Giao lưu kinh tế, văn hóa thuận lợi hơn.
b. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu
Tập trung phản ánh hiện thực cuộc sống đời thường, phản ánh con người trong mọi mối quan hệ xã hội
Thành tựu
Văn xuôi: Nguyễn Minh Châu, Hoàng Phủ Ngọc Tường…
Thơ: Xuân Quỳnh, Thanh Thảo,
Hữu Thỉnh…
Kịch: Lưu Quang Vũ, Xuân Trình…
c. Một số đặc điểm tiêu biểu
VH vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. VH đa dạng về đề tài, chủ đề, phong phú mới mẻ về thủ pháp.
VH đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn, đổi mới cách nhìn nhận: tiếp cận con người và hiện thực đời sống. Khám phá con người trong mọi mối quan hệ da dạng và phức tạp, thể hiện con người ở nhiều phương diện của đời sống, kể cả đời sống tâm linh
VH mang tính hướng nội, hướng đến số phận cá nhân trong hoàn cảnh phức tạp đời thường.
 
Bài tập về nhà
Hệ thống
kiến thức bài học
bằng sơ đồ tư duy
nguon VI OLET