TIẾNG VIỆT LỚP 2
BÀI 2:
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
(Trang 13)
KHỞI ĐỘNG
NHỔ CÀ RỐT

Bác ơi ! Cháu đói lắm bác cho cháu củ cà rốt được không ạ ?
Được chứ. Nhưng để ta xem con ở trường có học hành đàng hoàng không thì ta mới cho
Giờ ta sẽ cho con tự nhổ cà rốt
Con có dám thử không?
Dạ. Con đồng ý

A : rất nhanh
Từ “loáng” có nghĩa là gì?
A B C D
B : chậm chạp
C : sạch sẽ
D : bẩn thỉu
Trong bài Tôi là học sinh lớp 2, điền vào chỗ trống:
Tôi rối rít: “Con muốn đến sớm nhất….”
A B C D
A : khối
B : trường
C : nhà
D : lớp
Từ “lớn bổng” có nghĩa là gì?
A B C D
A : chậm lớn
B : lớn nhanh, vượt hẳn lên
C : nhanh nhẹn
D : chăm chỉ
BÀI 2:
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
(Trang 13)
TIẾT 1+2
ĐỌC
BÀI 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
(Trang 13)
TẬP ĐỌC
Ngày hôm qua đâu rồi?
Em cầm tờ lịch cũ:
- Ngày hôm qua đâu rồi?
Ra ngoài sân hỏi bố
Xoa đầu em, bố cười.

- Ngày hôm qua ở lại
Trên cành hoa trong vườn
Nụ hồng lớn lên mãi
Đợi đến ngày tỏa hương.


- Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong.

- Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn.
BẾ KIẾN QUỐC
* Bài thơ được chia làm 4 khổ thơ:
Khổ thơ 1: Từ đầu đến bố cười.
Khổ thơ 2: Ngày hôm qua đến tỏa hương
Khổ thơ 3: Tiếp đến chín vàng màu ước mong.
Khổ thơ 4: Khổ thơ còn lại.
Ngày hôm qua đâu rồi?
Em cầm tờ lịch cũ:
- Ngày hôm qua đâu rồi?
Ra ngoài sân hỏi bố
Xoa đầu em, bố cười.

- Ngày hôm qua ở lại
Trên cành hoa trong vườn
Nụ hồng lớn lên mãi
Đợi đến ngày tỏa hương.


- Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong.

- Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn.
BẾ KIẾN QUỐC
1
2
3
4
Ngày hôm qua đâu rồi?
Em cầm tờ lịch cũ:
- Ngày hôm qua đâu rồi?
Ra ngoài sân hỏi bố
Xoa đầu em, bố cười.

- Ngày hôm qua ở lại
Trên cành hoa trong vườn
Nụ hồng lớn lên mãi
Đợi đến ngày tỏa hương.


- Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong.

- Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn.
BẾ KIẾN QUỐC
1
2
3
4
Từ khó:
lịch cũ nụ hồng, toả,
hạt lúa chín vàng gặt hái vẫn còn.
a
Ngày hôm qua đâu rồi?
Em cầm tờ lịch cũ:
- Ngày hôm qua đâu rồi?
Ra ngoài sân hỏi bố
Xoa đầu em, bố cười.

- Ngày hôm qua ở lại
Trên cành hoa trong vườn
Nụ hồng lớn lên mãi
Đợi đến ngày tỏa hương.


- Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong.

- Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn.
BẾ KIẾN QUỐC
Ngày hôm qua đâu rồi
Em cầm tờ lịch cũ:
- Ngày hôm qua đâu rồi?
Ra ngoài sân hỏi bố
Xoa đầu em, bố cười.

- Ngày hôm qua ở lại
Trên cành hoa trong vườn
Nụ hồng lớn lên mãi
Đợi đến ngày tỏa hương.


- Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong.

- Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn.
BẾ KIẾN QUỐC
1
2
3
4
Vở hồng: Vở hồng không phải là vở màu hồng mà là quyển vở ghi nhiều lời nhận xét hay, nhiều thành tích tốt).
Luyện đọc đoạn
trong nhóm 3
* Đọc trước lớp
Ngày hôm qua đâu rồi
Em cầm tờ lịch cũ:
- Ngày hôm qua đâu rồi?
Ra ngoài sân hỏi bố
Xoa đầu em, bố cười.

- Ngày hôm qua ở lại
Trên cành hoa trong vườn
Nụ hồng lớn lên mãi
Đợi đến ngày tỏa hương.


- Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong.

- Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn.
BẾ KIẾN QUỐC
1
2
3
4
- Bạn nhỏ hỏi ngày hôm qua đâu rồi?
- Theo lời bố, ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa mẹ trồng, trên cành hoa trong vườn, nụ hồng lớn thêm mãi, đợi đến ngày toả hương, trong vở hồng của con.
- Trong hạt lúa mẹ trồng
- Trên cành hoa trong vườn, nụ hồng lớn thêm mãi, đợi đến ngày toả hương.
- Trong vở hồng của em.
3. Trong khổ thơ cuối, bố đã dặn bạn nhỏ điều gì để ngày hôm qua vẫn còn?
- Bố đã dặn bạn nhỏ học hành chăm chỉ để “ngày qua vẫn còn”.
4. Vì sao lại nói “Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa, trong hạt lúa, trong vở hồng?”
- Trả lời: Nếu một ngày ta không làm được việc gì có ích, không học được điều gì thì ngày ấy mất đi, không để lại gì. Nhưng nếu ta làm việc, học hành có kết quả thì kết quả ấy chính là dấu vết làm việc của ngày hôm đó đã được lưu lại không bao giờ mất đi.
5. Bài thơ đã giúp em nhận ra điều gì vê` thời gian?
- Bài thơ đã cho em hiểu được giá trị của thời gian vì thời gian sẽ ở lại mãi nếu chúng ta biết tận dụng thời gian làm nhiều việc tốt.
* Nội dung: Bài thơ đã nhắc nhở chúng ta phải biết quý trọng giá trị của thời gian sử dụng thời gian một cách tiết kiệm, không để lãng phí thời gian vì thời gian quý hơn vàng ngọc. Thời gian sẽ ở lại mãi nếu chúng ta biết tận dụng thời gian làm nhiều việc tốt.
* Luyện đọc lại:
Em cầm
- đâu rồi?
Ra ngoài sân
, bố cười.

- Ngày hôm qua
Trên trong vườn
Nụ hồng
toả hương.
Ngày hôm qua đâu rồi?
- ở lại
Trong
chờ gặt hái
Chín vàng

- Ngày
vở hồng
Con học hành
vẫn còn.
ở lại
hỏi bố
tờ lịch cũ
Xoa đầu em
cành hoa
lớn lên mãi
Đợi đến ngày
hôm qua ở lại
Ngày hôm qua
hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng
màu ước mong
Ngày hôm qua
Trong
của con
chăm chỉ
Là ngày qua
Bế Kiến Quốc
* Thi đọc:
LUYỆN TẬP
THEO VĂN BẢN ĐỌC
- Từ ngữ chỉ người: mẹ, con, bạn nhỏ
- Từ ngữ chỉ vật: tờ lịch, lúa, sách vở, bông hồng, bàn học, đèn bàn, …
Bé đang tưới hoa.
Bé đang xem lịch.
Hoa hồng toả hương dịu ngọt.
Bạn nhỏ học tập chăm chỉ.
….
TIẾT 3
VIẾT
1. (Nghe – viết): Ngày hôm qua đâu rồi (2 khổ cuối)
- Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong.

- Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn.
- Trong khổ thơ trên có những chữ nào khó đọc, khó viết?
ở lại, trồng, ước mong, ...
- Trong các khổ thơ trên có những chữ nào viết hoa?
Bảng con
* Luyện viết từ khó:
ở lại, trồng, ước mong,...
* Khi viết các khổ thơ, cần viết như thế nào?
- Viết hoa các chữ cái đầu dòng thơ.
- Chữ đầu dòng thơ viết lùi vào 1 ô và có dấu gạch ngang.
- Cuối mỗi khổ thơ có dấu chấm.
Học sinh viết bài trong vở
LUYỆN TẬP
2. Tìm những chữ cái còn thiếu trong bảng.
Học thuộc tên các chữ cái
ơ
c
d
e
TIẾT 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Trong lời bài hát, bạn nhỏ đã nhắc tới những ai, những đồ vật hay con vật nào?
Chỉ vật
Chỉ hoạt động
* Con haỹ tìm các từ chỉ sự vật không có trong bài hay các từ chỉ sự vật ở xung quanh chúng ta?
Thảo luận nhóm 2
Chia sẻ trước lớp
* Con hãy đặt một câu với một trong các từ chỉ sự vật vừa tìm được?
* Ngoài các từ chỉ hoạt động ở trên, con còn tìm được những từ chỉ hoạt động nào khác?
Làm phiếu học tập
Chia sẻ cùng bạn
* Con hãy đặt một câu với một trong các từ chỉ hoạt động vừa tìm được?
Từ chỉ sự vật: Là những từ chỉ người, đồ vật, cây cối, con vật, hiện tượng, … ở xung quanh chúng ta.
* Các con cần lưu ý:
- Con hiểu thế nào là từ chỉ sự vật?
Từ chỉ hoạt động: Là những từ chỉ sự vận động, sự chuyển động hay di chuyển của người, đồ vật, con vật, cây cối, vv …
* Các con cần lưu ý:
- Con hiểu thế nào là từ chỉ hoạt động?
* Con thấy các câu giới thiệu ở trên có đặc điểm gì?
Các câu giới thiệu ở trên đều là những câu được viết theo mẫu:
Ai (cái gì, con gì) là gì?
* Con hãy đặt một câu giới thiệu theo mẫu:
Ai (cái gì, con gì) là gì?
* Theo con câu giới thiệu thường dùng để làm gì?
- Câu giới thiệu dùng để: Giới thiệu về bản thân mình hoặc giới thiệu về những người thân, về những người xung quanh mình với một người khác.
- Các con có thể giới thiệu về: Tên, nghề nghiệp (hay công việc hàng ngày), thói quen, sở thích, vv …
Ví dụ: Tên tôi là Hoa. Tôi là học sinh lớp 2A. Sở thích của tôi là đọc sách và nghe nhạc. Món ăn yêu thích của tôi là khoai tây và thịt bò. Tôi là người rất siêng năng và chăm chỉ.
Mẹ em là cô giáo.
Anh trai em là sinh viên.
Bạn Nam là lớp trưởng lớp em.
VD: Tôi là học sinh lớp 2B.
Chia sẻ cùng bạn
- Khi đặt câu các con cần lưu ý điều gì?
- Khi đặt câu các con cần lưu ý: Chữ cái đầu câu phải viết hoa, cuối câu có dấu chấm và câu văn phải đủ ý, phải diễn đạt một ý trọn vẹn.
Viết bài trong vở
CỦNG CỐ
- Hôm nay các con được học bài gì?
- Qua bài học con cần ghi nhớ điều gì?
- Hôm nay các con được học bài gì?
- Qua bài học con cần ghi nhớ điều gì?
b. Từ chỉ hoạt động: Là những từ chỉ sự vận động, sự chuyển động hay di chuyển của người, đồ vật, con vật, cây cối, vv …
Từ chỉ sự vật: Là những từ chỉ người, đồ vật, cây cối, con vật, hiện tượng, vv … xung quanh chúng ta.
*Qua bài học con cần ghi nhớ:
DẶN DÒ:
Ôn tập các kiến thức đã học.
Chuẩn bị bài sau:
Bài 2: Ngày hôm qua đâu rồi?. (Tiết 5)
TIẾT 5
LUYỆN VIẾT ĐOẠN
Bình và Khang gặp nhau và chào nhau ở đâu?
Khang đã giới thiệu gì về mình
Chia sẻ
cùng bạn
Viết bài trong vở
TIẾT 6
Đọc mở rộng
Bạn mới đến trường

Hãy còn nhút nhát
Em dạy bạn hát
Rủ bạn cùng chơi
Cô thấy cô cười
Cô khen đoàn kết
CỦNG CỐ
- Hôm nay các con được học bài gì?
- Qua bài học con cần ghi nhớ điều gì?
+ Đọc - hiểu bài thơ: “Ngày hôm qua đâu rồi?”.
+ Nhận biết từ ngữ chỉ người, chỉ vật.
+ Viết bài chính tả và làm bài tập chính tả. Viết lại được tên chữ cái theo thứ tự bảng chữ cái.
- Viết đoạn văn 2-3 câu tựgiới thiệu về mình.
DẶN DÒ:
Ôn tập các kiến thức đã học.
Chuẩn bị bài sau:
Bài 3: Niềm vui của Bi và Bống.
nguon VI OLET