TỔNG QUAN
VĂN HỌC VIỆT NAM
Cấu trúc bài học
I. Các bộ phận hợp thành của VHVN
VĂN HỌC
DÂN GIAN
VĂN HỌC
ViỆT NAM
VĂN HỌC
ViẾT
SO SÁNH VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC VIẾT
-So sánh về:
+Khái niệm
+Lực lượng sáng tác
+Thể loại
+Đặc trưng
+Chữ viết
+Thi pháp

Là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân
lao động.

Nhân dân lao động
- Chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ
Lưu truyền bằng chữ viết
Tính cá thể

Tính truyền miệng
Tính tập thể
Tính thực hành
Văn học chữ Hán: văn xuôi (truyện, ký, tiểu thuyết chương hồi), thơ (thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc), Văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế)
Văn học chữ Nôm: thơ (thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói), văn biền ngẫu
Văn học chữ Quốc ngữ: tự sự (tiểu thuyết, truyện ngắn, ký), trữ tình (thơ trữ tình, trường ca), kịch (kịch nói, kịch thơ)
Truyện cổ dân gian: sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười (Tấm Cám, Thánh Gióng, Thầy bói xem voi)
Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ
Sân khâu dân gian: chèo, tuồng, cải lương
Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết.
Tầng lớp trí thức
Văn học dân gian và văn học viết có mối quan hệ như thế nào???
Mối quan hệ giữa VHDG và VHV
Văn học dân gian và văn học viết có mối quan hệ song song, mật thiết tương hỗ, cùng nhau phát triển.





Ví dụ
Văn học dân gian Văn học viết




Văn học viết Văn học dân gian

Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
(Bàng Bá Lân)
Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc
(Đất nước -Nguyễn Khoa Điềm)
II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
Văn học từ thế kỉ X 
hết thế kỉ XIX

Văn học từ đầu thế kỉ XX  Cách mạng
tháng Tám 1945

Văn học từ Cách mạng tháng Tám 1945 
hết thế kỉ XX
Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam chia thành mấy thời kỳ?
9
10
11
12
13
Trí thức Tây học- lực lượng sáng tác chính của VHVN từ đầu TK XX- CMT8.
Table

Đội ngũ tác giả chuyên nghiệp, lấy việc viết văn làm nghề .

Trí thức, nhà Nho, tầng lớp quý tộc; văn chương chưa thành một nghề

Chữ Quốc ngữ

Chữ Hán, chữ Nôm

- Có điều kiện giao lưu văn hóa với các nước phương Tây.

Xã hội phong kiến chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Đông
Tả thực, chi tiết, đề cao tính sáng tạo, tính bản ngã
Tính phi ngã; ước lệ, tượng trưng, tính sùng cổ

Chủ nghĩa yêu nước, văn học gắn liền với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Phản ánh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Thể hiện ý thức cá nhân của tác giả.
Cảm hứng yêu nước, nhân đạo và hiện thực
Nghệ thuật
Nội dung

Lực lượng sáng tác

Văn tự
Bối cảnh văn hóa
Nguyễn Du tả Kiều:
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
(Truyện Kiều)
 Ước lệ, tượng trưng, lấy thiên nhiên làm chuẩn mực
Nam Cao tả Chí Phèo
Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết.
(Chí Phèo)
.Tố Hữu tả: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
 Tả thực, chi tiết, lấy con người làm chuẩn mực, làm trung tâm.
III. Con người Việt Nam qua văn học
LÀM ViỆC NHÓM
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
TỔ 4
Con người Việt Nam trong thế giới tự nhiên
Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc
Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
Con người Việt Nam và ý thức bản thân
Các mối quan hệ này được thể hiện như thế nào?
1. Con người Việt Nam trong thế giới tự nhiên
Con người nhận thức, cải tạo, chinh phục thiên nhiên.
Biểu hiện :
Văn học dân gian : ca ngợi sự tươi đẹp của thiên nhiên
Văn học trung đại: hình tượng thiên nhiên gắn bó với lý tưởng đạo đức thẩm mỹ của nhà Nho
Văn học hiện đại : hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống và đặc biệt là tình yêu đôi lứa
2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc
Con người có ý thức xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ từ đó hình thành chủ nghĩa yêu nước với những biểu hiện phong phú xuyên suốt chiều dài lịch sử văn học :
Văn học dân gian: Tình yêu làng xóm, quê cha đất tổ
Văn học trung đại : ý thức sâu sắc về quốc gia, niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc, lịch sử dựng nước và giữ nước
Văn học cách mạng: Ý chí căm thù quân xâm lược, tinh thần hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc
3. Con người Việt Nam trong mối quan hệ xã hội
- Ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp
- Tố cáo, phê phán thế lực chuyên quyền và bày tỏ niềm cảm thông với những người dân bị áp bức
- Tinh thần nhận thức, phê phán và cải tạo xã hội
Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong VH
4. Con người Việt Nam và ý thức bản thân
Ý thức bản thân thường tồn tại ở hai phương diện: Thân và Tâm luôn song song cùng tồn tại nhưng không đồng nhất.
Vì lý do và nguyên nhân khác nhau ở những giai đoạn nhất định, văn học đề cao một trong hai mặt trên.
Em hiểu thế nào là thân và tâm????
Thể xác và tâm hồn
Bản năng và văn hóa
Tư tưởng vị kỷ và tư tưởng vị tha
Ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng
Con người Việt Nam và ý thức bản thân
Thơ Hồ Xuân Hương,
Thơ mới…
Người chiến sĩ trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) và Tây Tiến (Quang Dũng)…
Thời bình, con người có ý thức về quyền sống cá nhân, quyền được hưởng hạnh phúc và tình yêu (văn học tk XVIII – đầu tk XIX, văn học 1930 – 1945, văn học sau 1986)
Đấu tranh chống ngoại xâm, chống thiên nhiên khắc nghiệt (văn học thế kỷ X – XIV và văn học 1945 – 1975)
Tổng kết
Ghi nhớ: SGK
Bài tập về nhà:
Em hãy sơ đồ hóa quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
So sánh văn học trung đại và văn học hiện đại về thi pháp.
Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Cảm ơn
các em! Chúc các em một ngày vui!
nguon VI OLET