CHÀO MỪNG 
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY
Khởi động
Câu 1. Hãy cho biết tác phẩm nào dưới đây không phải văn học dân gian Việt Nam?
B. Sự tích Hồ Gươm
A. Cây tre trăm đốt
C. Nhưng nó phải bằng hai mày
D. Sống chết mặc bay
Khởi động
Câu 3. Ai là tác giả của tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương”?
B. Nguyễn Du
A. Nguyễn Trãi
C. Nguyễn Đình Chiểu
D. Nguyễn Dữ
Văn bản:
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
CẤU TRÚC BÀI HỌC
Quá trình phát triển của văn học viết VN
Các bộ phận hợp thành của văn học VN
Con người VN qua văn học
I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam:
VĂN HỌC DÂN GIAN
VĂN HỌC VIẾT
1. Văn học dân gian:
- Văn học dân gian là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động mang tiếng nói và tình cảm chung của nhân dân
- Thể loại: thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, chèo…
- Đặc trưng tiêu biểu:
+ Tính tập thể
+ Tính truyền miệng
+ Tính thực hành (Gắn bó với đời sống)
Em hãy đọc một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ?
2. Văn học viết:
- Là sáng tác của tri thức được ghi lại bằng chữ viết, tác phẩm văn học viết mang dấu ấn của tác giả
- Các hình thức chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ
- Thể loại:
+ Văn học trung đại: văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu…..
+ Văn học hiện đại: loại hình tự sự, loại hình trữ tình, kịch..
II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam:
-  Ảnh hưởng của nền văn học Trung Quốc
- Nội dung: cảm hứng yêu nước, cảm hứng nhân đạo
- Tác giả: trí thức phong kiến.
- Hình thức: viết bằng chữ Hán và chữ Nôm
- Thi pháp: thủ pháp ước lệ tượng trưng, sùng cổ, phi ngã…
- Thể loại: truyền kì, kí sự, thơ Đường luật, phú, cáo, …
- Tác giả, tác phẩm tiểu biểu: “Bình Ngô đại cáo” (Nguyễn Trãi), “Truyện Kiều” (Nguyễn Du)...
- Tác giả: đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp.
- Hình thức: chữ quốc ngữ
- Đời sống văn học: báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại.
- Thể loại: xuất hiện thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói…
- Thi pháp: Lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo, khẳng định “cái tôi” cá nhân.
- Tác giả, tác phẩm tiểu biểu: Chí Phèo (Nam Cao), Vội vàng (Xuân Diệu)...
III. Con người Việt Nam qua văn học:
1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên
- Nội dung quan trọng nhất là tình yêu thiên nhiên.
- Biểu hiện: Hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên; gắn với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ; tình yêu quê hương, đất nước…
2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc
Là nội dung tiêu biểu, giá trị quan trọng của văn học Việt Nam.
- Nội dung quan trọng nhất là tinh thần yêu nước.
- Biểu hiện: tình yêu làng xóm, quê hương, căm ghét kẻ thù xâm lược; ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc…
3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
- Nội dung: Ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp; tố cáo, phê phán và niềm cảm thông với những người dân bị áp bức
- Biểu hiện: hình ảnh của ông Tiên, ông Bụt; ước mơ về xã hội hạnh phúc…
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
- Văn học Việt Nam ghi lại quá trình lựa chọn, kết hợp hài hòa giữa ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng.
- Biểu hiện: đề cao ý thức cộng đồng. Trong hoàn cảnh khác: cái tôi cá nhân được đề cao.
V. PHẦN BÀI TẬP VẬN DỤNG
Ghi nhớ sgk.
IV. Tổng kết:
Câu 1: Vẽ sơ đồ chi tiết các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam
* Hình thức làm bài: HS làm bài vào giấy, điền đầy đủ thông tin (họ và tên, lớp)
* Cách thức nộp bài:
- Mỗi cá nhân chụp hình bài làm (ngay ngắn, rõ nét) gửi hình ảnh qua phần mềm AZOTA (Cô sẽ gửi đường link Azota sau)
- Hạn chót 17 giờ thứ 5 ngày 23/9/2021.
nguon VI OLET