Luyện từ và câu


Bài:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
1
Hiểu được khái niệm từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
2
Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành: Tìm được từ đồng nghĩa và đặt câu với từ đồng nghĩa
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa
I. Nhận xét

a) Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều.
HỒ CHÍ MINH

b) Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
TÔ HOÀI
1. So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:

I. Nhận xét

a) Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều.

1. So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
xây dựng kiến thiết
Làm nên, gây dựng lên
Xây dựng với quy mô lớn
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa
Nghĩa của các từ kiến thiết, xây dựng giống nhau (cùng chỉ một hoạt động).
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa
I. Nhận xét

1. So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
vàng xuộm vàng hoe vàng lịm
Màu vàng đậm đều khắp
b) Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.

Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa
Màu vàng nhạt tươi, ánh lên.
Màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt
Màu vàng đậm đều khắp
Nghĩa của các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm gần giống nhau (cùng chỉ màu vàng)

Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa
Kết luận:  
- Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau mà các em vừa tìm hiểu ở mỗi ý (a, b) của bài 1 là các từ đồngnghĩa.
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa


I. Nhận xét

a) Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải kiến thiết lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc xây dựng đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều.

2. Thay những từ in đậm trong mỗi ví dụ trên cho nhau rồi rút ra nhận xét: Những từ nào thay thế được cho nhau? Những từ nào không thay thế được cho nhau? Vì sao?

xây dựng , kiến thiết :Có thể thay thế cho nhau bởi có sự tương đồng hoàn toàn về nghĩa.
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa
Kết luận: Kiến thiết và xây dựng là từ đồng nghĩa hoàn toàn )
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa
I. Nhận xét

b) Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.


Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa
2. Thay những từ in đậm trong mỗi ví dụ trên cho nhau rồi rút ra nhận xét: Những từ nào thay thế được cho nhau? Những từ nào không thay thế được cho nhau? Vì sao?
I. Nhận xét

vàng xuộm vàng hoe vàng lịm
Màu vàng đậm đều khắp
Màu vàng nhạt tươi, ánh lên.
Màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt
KHÔNG THỂ THAY THẾ CHO NHAU
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa
Khác
Khác
Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thay thế được cho nhau vì nghĩa của chúng cùng chỉ màu vàng nhưng không hoàn toàn giống nhau. Vàng xuộm chỉ màu vàng đậm của lúa đã chín. Vàng hoe chỉ màu vàng nhạt tươi, ánh lên. Vàng lịm chỉ màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
Kết luận: Các từ  vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm là từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa

Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa
* Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau là từ đồng nghĩa
*Từ đồng nghĩa hoàn toàn khi dùng thế nào?
Các từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của các từ này giống nhau hoàn toàn.
*Từ đồng nghĩa không hoàn toàn khi dùng thế nào?
Các từ có nghĩa gần giống nhau- đồng nghĩa không hoàn toàn : Khi dùng những từ này, ta phải cân nhắc, lựa chọn cho đúng.
GHI NHỚ
1. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: siêng năng, chăm chỉ, cần cù, …
2. Có những từ đồng nghĩa hoàn toàn, có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
VD: hổ, cọp, hùm, …
3. Có những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Khi dùng những từ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho đúng.
VD: - Ăn, xơi, chén, …(biểu thị thái độ, tình cảm khác nhau đối với người đối thoại hoặc điều được nói đến).
- Mang, khiêng, vác, …(biểu thị̣ những cách thức hành động khác nhau).
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa
Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai cùng với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
II. Luyện tập
Bài 1: Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa:
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa
nước nhà
non sông
Nước của mình
Dùng để chỉ đất nước
hoàn cầu
năm châu
Toàn thế giới
Khắp mọi nơi trên thế giới
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa
- nước nhà, non sông
- hoàn cầu , năm châu
II. Luyện tập
Bài 1: Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa:
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa


Bài 2:Tìm những từ đồng nghĩa với những từ sau đây: đẹp, to lớn, học tập.

M: đẹp - xinh
+ Đẹp: xinh, xinh xắn, xinh tươi, tươi đẹp, đẹp đẽ, đèm đẹp, mĩ lệ, …

+ To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ, …

+ Học tập: học , học hành, học hỏi, ...
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa

đẹp


to lớn


học tập

Bài 3: Đặt câu với những cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.
M: - Quê hương em rất đẹp
- Bé Hà rất xinh
 - Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ. Cuộc sống ở quê em ngày càng tươi đẹp.

  - Chúng em rất chăm học hành. Ai cũng thích học hỏi những điều hay từ bạn bè.
  - Em bắt được một chú cua to kềnh. Còn Nam bắt được một chú ếch to sụ.

Tại sao chúng ta cần phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Vì phải chọn từ thể hiện đúng thái độ, biểu cảm, cách thức hành động,…
Vì không phải là từ đồng nghĩa nào cũng có thể thay thế cho nhau.

Bài: Từ đồng nghĩa
Hoàn thành bài tập 3, các em vừa đặt câu với những từ đồng nghĩa đồng nghĩa không hoàn toàn

GHI NHỚ
1. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: siêng năng, chăm chỉ, cần cù, …
2. Có những từ đồng nghĩa hoàn toàn, có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
VD: hổ, cọp, hùm, …
3. Có những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Khi dùng những từ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho đúng.
VD: - Ăn, xơi, chén, …(biểu thị thái độ, tình cảm khác nhau đối với người đối thoại hoặc điều được nói đến).
- Mang, khiêng, vác, …(biểu thị̣ những cách thức hành động khác nhau).
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Bài: Từ đồng nghĩa
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
Luyên từ và câu

Luyện tập về từ đồng nghĩa
Luyện từ và câu:
Luyện tập từ đồng nghĩa
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa :
a) Chỉ màu xanh c) Chỉ màu trắng
b) Chỉ màu đỏ d) Chỉ màu đen
Màu xanh
Xanh biếc
Xanh lè
Xanh tươi
Xanh nhạt
Xanh rì
Xanh đen
Xanh lục
Xanh ngọc
a) Chỉ màu xanh
Màu đỏ
Đỏ tía
Đỏ au
Đỏ bừng
Đỏ chót
Đỏ sẫm
Màu trắng
Trắng tinh
Trắng muốt
Trắng phau
Trắng bệch
Màu đen
Đen láy
Đen thui
Đen sì
Đen nhẻm
Đen trũi
Màu đen
Màu trắng
Màu đỏ
Đen láy
Đỏ tía
Đỏ au
Đỏ bừng
Đen thui
Đen sì
Trắng phau
Trắng muốt
Trắng tinh
Đen nhẻm
Đỏ chót
Đỏ sẫm
Đen trũi
Màu xanh
Xanh biếc
Xanh lè
Xanh tươi
Xanh nhạt
Xanh rì
Xanh đen
Xanh lục
Xanh ngọc
Bài 2: Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở bài tập 1.
- Vườn cải nhà em xanh mướt.
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau:
Cá hồi vượt thác
Đàn cá hồi gặp thác phải nghỉ lại lấy sức để sáng mai vượt sóng. Suốt đêm thác réo (điên cuồng , dữ dằn, điên đảo). Nước tung lên thành những búi trắng như tơ. Suốt đêm đàn cá rậm rịch.
Mặt trời vừa (mọc, ngoi, nhô) lên. Dòng thác óng ánh (sáng trưng, sáng quắc, sáng rực) dưới nắng. Tiếng nước xối (gầm rung, gầm vang, gầm gào). Những con cá hồi lấy đà lao vút lên như chim. Chúng xé toạc màn mưa thác trắng. Những đôi vây xòe ra như đôi cánh.
Đàn cá hồi lần lượt vượt thác an toàn. Đậu “chân” bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp chờ cho cơn choáng đi qua, lại (cuống cuồng, hối hả, cuống quýt) lên đường.
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ?
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau:
+ Có những từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế được cho nhau trong lời nói. VD: ba, bố, cha,...
+ Có những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, khi dùng cần phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng. VD: ăn, xơi, chén,...
Kiến thức cần ghi nhớ
Chọn A, hoặc B, hoặc C.
Em hãy chọn ý đúng nhất.
Câu 1
A. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau.
B. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau.
CHÚC MỪNG CÁC EM !
C.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau.
C.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau.
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D
CHÚC MỪNG CÁC EM !
Dòng nào dưới đây là những từ đồng nghĩa?
Câu 2
A. Hồng, đỏ, thẫm.
B. Đen đúa, xanh đen, xanh hồ thủy.
C. Mang, vác, đi, đứng.
D. Biếu, tặng, cho, bán.
D. Biếu, tặng, cho, nộp.
Kết thúc tiết học
Chúc các em
luôn chăm ngoan, học giỏi.
nguon VI OLET