CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN
Môn: Ngữ văn 11
Năm học: 2021 - 2022

Tiết 1: Vào Phủ Chúa Trịnh
(Trích : Thượng kinh kí sự)
- Lê Hữu Trắc -
- Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.
PHẦN 1:
NHIỆM VỤ HỌC TẬP
PHẦN 2:
HỌC LIỆU (NỘI DUNG BÀI HỌC)
I. GIỚI THIỆU
Đây là danh y- thầy thuốc nổi tiếng nào của VN ?
Tôn Thất Tùng
Tuệ Tĩnh
Đặng Văn Ngữ
Hải Thượng Lãn Ông
Phạm Ngọc Thạch 
Vào Phủ Chúa Trịnh
Ông là tác giả của bộ sách y học nổi tiếng Hải thượng y tông tâm lĩnh
Vào Phủ Chúa Trịnh
*Cảnh bên ngoài:
- Cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương;
- Những dãy hành lang quang co nối tiếp, người qua lại như mắc cửi.
Khung cảnh phủ chúa thơ mộng như chốn bồng lai tiên cảnh.
Vào Phủ Chúa Trịnh
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh:
*Cảnh nội cung (bên trong):
- Là một nơi thâm nghiêm: Nhà lớn cao rộng, kiểu cách xinh đẹp;
-Màu sắc chủ đạo: đỏ và vàng rực rỡ
-Không khí: ngào ngạt mùi hương (nến, hoa) nhưng tù đọng, ngột ngạt
=>Quang cảnh phủ chúa cực kỳ xa hoa, tráng lệ, lung linh, huyền ảo, không đâu sánh bằng biểu hiện một cuộc sống vương giả nhưng tù hãm, thiếu sinh khí.
Vào Phủ Chúa Trịnh
II. Đọc hiểu vănbản
1. Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh:
Vào Phủ Chúa Trịnh
Quang cảnh phủ Chúa
Vào Phủ Chúa Trịnh
b. Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa:
+Vào cửa sau, có tên đầy tớ hét đường, có người truyền lệnh, qua mấy lần cửa;
+Có lính gác cửa, ai muốn ra vào phải có thẻ
Khi tác giả vào phủ theo lệnh chúa:
+Nhắc đến chúa Trịnh Sâm: Thánh chỉ (4 lần); Thánh thượng (1 lần)
+Nhắc đến thế tử Trịnh Cán: Thánh thể (1 lần)
->Lời lẽ cung kính, lễ độ nhưng thể hiện sự lộng hành, vượt quyền
Lời lẽ :

+đồ dùng: sơn son thếp vàng, mâm vàng, chén bạc, ghế rồng;
+đồ ăn: của ngon vật lạ, mang phong vị nhà đại gia
+kẻ hầu người hạ: quân Hậu mã chờ sẵn để sai, phi tần mĩ nữ;
+Các chức sắc trong phủ: Quan chánh đường, lương y 6 cung 2 viện;
Trong phủ có:
+Mặc áo đỏ, trong phòng trướng phủ màn che, sập vàng, nệm gấm
+Muốn khám bệnh cho: phải lạy, xin phép, viết tờ trình
->Một cậu bé 5, 6 tuổi mà có cuộc sống như một đế vương.
Thế tử:
Vào Phủ Chúa Trịnh
Vào Phủ Chúa Trịnh
Cung cách sinh hoạt nhiều khuôn phép, uy nghi, thể hiện rõ uy quyền tột bậc của nhà chúa- người đứng sau vua nhưng cưỡi đầu trăm họ, lấn lướt cả cung vua.
Tác giả gián tiếp phản ánh sự rối ren, phức tạp của xã hội Việt Nam thời vua Lê-chúa Trịnh đồng thời thấy được sự thống khổ của muôn dân.
Vào Phủ Chúa Trịnh
Vào Phủ Chúa Trịnh
- Cảnh giàu sang nơi phủ chúa khác hẳn người thường.
- Cả trời Nam sang nhất là đây.
- Những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy, chỉ dám ngước nhìn rồi lại cúi đầu đi,
- Tôi bây giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia.
Qua đó, ta thấy mặc dù tác giả khen cái đẹp, cái sang, cái uy quyền nơi phủ chúa nhưng lại tỏ ra dửng dưng trước sự quyến rũ vật chất nơi đây và không đồng tình với cuộc sống no đủ tiện nghi nhưng thiếu sinh khí.
Vào Phủ Chúa Trịnh
c. Thái độ, tâm trạng khi chữa bệnh cho thế tử:
*-.
Khi kê đơn thuốc: tâm trạng khá phức tạp:
+Kê đúng thuốc, sợ có kết quả ngay-> bị danh lợi trói buộc, không về núi được
+Dùng thuốc hòa hoãn: không trúng thì không sai bao nhiêu->Sợ trái y đức, phụ lòng cha ông.
->Cuộc đấu tranh nội tâm giằng co quyết liệt
->Cuối cùng lương tâm người thầy thuốc đã chiến thắng: Tác giả vừa đưa ra ý kiến thuyết phục, có cách chữa đúng bệnh và bảo vệ ý kiến đó dù trái với các ý kiến của thầy thuốc trong cung.
Chẩn đoán bệnh: chỉ ra nguyên nhân mắc bệnh:
+ở chốn màn che, trướng rủ
+ăn quá no, mặc quá ấm
+bệnh mắc đã lâu, tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân xanh, tay chân gầy gò
->tạng phủ yếu, nguyên khí hao mòn thương tổn.
->Chính xác, khách quan.
->Người thầy thuốc có kinh nghiệm, có kiến thức sâu rộng.
Vào Phủ Chúa Trịnh
3. Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Lê Hữu Trác:
Một thầy thuốc giỏi, bản lĩnh, giàu kinh nghiệm, y đức cao;
Xem thường danh lợi, quyền quý, yêu tự do và nếp sống thanh đạm.
=>Lê Hữu Trác là một danh y vừa có tài vừa có đức, khinh thường danh lợi quyền quý, yêu thích tự do và nếp sống thanh đạm nơi quê nhà.
Lê Hữu Trắc , một nhân cách trong sáng, đẹp đẽ.
III. Tổng kết
Vào Phủ Chúa Trịnh
2. Ý nghĩa văn bản:
Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh phản ánh quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống xa hoa, hưởng lạc trong phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền quý của tác giả.
1. Nghệ thuật:
Bút pháp ký sự đặc sắc của tác giả
- Quan sát tỉ mỉ. ghi chép trung thực, miêu tả cụ thể, sống động, chọn lựa được những chi tiết “đắt”, gây ấn tượng mạnh.
- Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước.
-  Kết hợp văn xuôi và thơ làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể hiện một cách kín đáo thái độ của người viết.
PHẦN 3
BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA CHỦ ĐỀ
Cảm nhận của anh (chị) về danh y Lê Hữu Trác.
Bài tập:
* Hình thức làm bài: HS làm bài vào tờ giấy đôi, điền đầy đủ thông tin (họ và tên, lớp, ô điểm)
* Cách thức nộp bài:
- Mỗi cá nhân chụp hình bài làm (ngay ngắn, rõ nét) gửi qua zalo cho lớp trưởng.
Lớp trưởng chuyển bài của các bạn vào zalo cho GV
THANK YOU!!!
nguon VI OLET