Theo các con, trẻ em cần những điều gì để cảm thấy an toàn, hạnh phúc và có thể lớn khôn?
THẠCH LAM
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Nhà văn Thạch Lam
(1910- 1942)
Thuở nhỏ sống ở Cẩm Giàng- Hải Dương
Văn phong trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc
Sinh ra ở Hải Dương
(1910-1942)
Truyện của Thạch Lam có cốt truyện li kì, hấp dẫn
Ông là một nhà văn lãng mạn
nổi tiếng
Văn phong của ông giàu tính triết lí
1.TÁC GIẢ
THẠCH LAM
Ông là một nhà thơ mới tiêu biểu
Có biệt tài về truyện ngắn
Truyện thường không có chuyện, đi sâu vào nội tâm nhân vật
Chọn lựa những thông tin đúng để hoàn thành phần tìm hiểu về tác giả.
“Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên; trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn”
QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG TIẾN BỘ CỦA THẠCH LAM
NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH
2. TÁC PHẨM
Điền những từ ngữ bị khuyết thiếu để hoàn thành đoạn văn giới thiệu về tác phẩm “Hai đứa trẻ”
“Hai đứa trẻ” là một trong những (1) ...........................đặc sắc của Thạch Lam, in ở tập (2)...... ................................xuất bản
năm (3).............Tác phẩm có sự hòa quyện giữa hai yếu tố (4).................................
truyện ngắn
“Nắng trong vườn”
1938
hiện thực và lãng mạn trữ tình
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Câu 1: Cảnh vật trong thiên truyện “Hai đứa trẻ” được diễn ra theo trình tự thời gian nào?

A. Bình minh - trưa - chiều.
B. Trưa - chiều - đêm
C. Đêm khuya- bình minh- chiều muộn.
D. Hoàng hôn - đêm tối - đêm khuya.
D
Câu 2: Truyện về “Hai đứa trẻ” diễn ra ở không gian nào?
A. Nông thôn
B. Thành phố
C. Phố huyện
C
Câu 3: Truyện không có nhân vật nào sau đây?

A. Thầy thư lại
B. Bác phở Siêu
C. Bà cụ Thi
D. Mẹ con chị Tí
A
Câu 4: Liên - An giúp mẹ làm việc gì:
A. Bán nước
B. Bán tạp hóa
C. Bán phở
D. Trông nhà
B
Câu 5: Liên - An ngồi dưới gốc cây gì?
A. Cây xoan
B. Cây phượng
C. Cây bàng
D. Cây tre
C
Câu 6: Dòng nào nói đúng đặc điểm ngọn đèn của chị em Liên- An?

A. Chiếu ánh cả xuống đường
B. Thưa thớt từng hột sáng qua phên nứa
C. Chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ
D. Nhỏ và vàng lơ lửng trong đêm tối
B
Câu 7: Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, món quà gì đối với chị Liên cho là xa xỉ?
A. Những cốc nước lạnh xanh đỏ
B. Bánh xà phòng thơm
C. Món phở của bác Siêu
D. Những que kem mát lạnh.
C
Câu 8: Liên và An mong đợi nhất điều gì trong ngày:
A. Bán được nhiều hàng
B. Được nói chuyện với những người khách trên tàu
C. Được ăn phở từ gánh hàng của bác Siêu
D. Được nhìn thấy đoàn tàu
D
Câu 9: Phương diện nào của Liên không được miêu tả:
A. Ngoại hình
B. Lời nói
C. Hành động
D. Nội tâm
A
BỐ CỤC
Đoạn từ “Trời đã bắt đầu đêm” (tr 97) đến “sự sống hàng ngày của họ” (tr 99)
Đoạn từ “An và Liên đã buồn ngủ ríu cả mắt” (tr 99) đến “tịch mịch và đầy bóng tối” (tr 101)
Tâm trạng của Liên trước bức tranh phố huyện lúc chiều muộn
Tâm trạng của Liên trước bức tranh phố huyện lúc đêm về
Tâm trạng của Liên khi đoàn tàu đêm đi qua phố huyện.
Nối ô bên trái với ô bên phải để tạo thành bố cục phù hợp
Đoạn từ “Tiếng trống thu không” (tr 95) đến “nhỏ dần về phía làng” (tr 97)

THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1
Câu 1. Bức tranh thiên nhiên ở phố huyện lúc chiều tàn được tác giả khắc họa qua những chi tiết nào?
Câu 2. Nhận xét ngòi bút miêu tả cảnh thiên nhiên của Thạch Lam
NHÓM 3
Câu 1.Những kiếp người hiện lên như thế nào trong cảnh chiều tàn?
Câu 2. Nhận xét nghệ thuật khắc họa hình ảnh con người của tác giả?
NHÓM 2

Câu 1.Cảnh chợ tàn được gợi qua những chi tiết nào?
Câu 2.Nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh chợ tàn của tác giả?


NHÓM 4

Câu 1. Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của Liên trước bức tranh phố huyện lúc chiều tàn. Câu 2. Nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn của Liên.

1. Tâm trạng của Liên trước bức tranh phố huyện lúc chiều tàn.
– Âm thanh:
+ tiếng trống thu không từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều
+ tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng
+ tiếng muỗi vo ve 
=> quen thuộc, được miêu tả từ xa đến gần, càng ngày càng nhỏ dần, làm nổi bật không gian vắng vẻ, đìu hiu.
– Đường nét, màu sắc:
+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy
+ Đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
+ Dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt trên nền trời 
=>Hình ảnh so sánh, nghệ thuật tương phản, dùng ánh sáng để miêu tả bóng tối, gợi cảnh thiên nhiên vừa thơ mộng, vừa tàn lụi đặc trưng của chiều quê.
a.Trước bức tranh thiên nhiên

 

=> Bằng những câu văn giàu hình ảnh và nhạc điệu, tác giả đã vẽ nên một bức họa đồng quê bình dị, gần gũi, êm ả, thơ mộng, thấm thía nỗi buồn, mang đậm cốt cách Việt Nam.
 – Tâm trạng của Liên trước bức tranh thiên nhiên
+ ngồi yên lặng
+ đôi mắt bóng tối ngập đầy dần
+ thấm thía nỗi buồn của buổi chiều quê.
+ lòng buồn man mác trước giờ khắc ngày tàn

b. Trước cảnh chợ  tàn:
- Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất.
- Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và bã mía.
- Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn mùi cát bụi .
- Mấy đứa trẻ đi lại nhặt nhạnh những thanh nứa, thanh tre còn sót lại.
những chi tiết giàu tính hiện thực, gợi lên sự nghèo đói, tàn lụi và tiêu điều đến thảm hại của phố huyện.
 
 – Tâm trạng của Liên trước cảnh chợ tàn:
+ gặp mùi âm ẩm bốc lên, Liên tưởng như mùi riêng của đất, của quê hương.
+ động lòng thương những đứa trẻ.
=> Liên là một cô bé có tâm hồn trong sáng, tinh tế, nhạy cảm, gắn bó tha thiết với quê hương và rất giàu lòng trắc ẩn.
2. Tâm trạng của Liên trước cảnh phố huyện lúc đêm về
a. Sự tương phản giữa bóng tối và ánh sáng
Tìm các chi tiết miêu tả ánh sáng và miêu tả bóng tối của phố huyện lúc đêm về. Nhận xét về ý nghĩa của sự tương phản đó.
a/ Sự tương phản giữa bóng tối và ánh sáng 

+ Đường phố và các ngõ con dần chứa đầy bóng tối.
+Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà
+ Các ngõ vào làng lại còn sẫm đen hơn nữa
BÓNG TỐI
ÁNH SÁNG
- Vòm trời ngàn ngôi sao sáng lấp lánh.
- Vệt sáng đom đóm
- Khe sáng từ những cửa hàng còn thức
- Ngọn đèn của Liên thưa thớt từng hột sáng qua phên nứa.
- Quầng sáng từ ngọn đèn con của chị Tí.
- Chấm lửa nhỏ từ bếp của bác Siêu.
MÊNH MÔNG, BAO TRÙM, DÀY ĐẶC
NHỎ NHOI, YẾU ỚT, MONG MANH
Xã hội thực dân phong kiến TCM
Những phận đời bé nhỏ/ những tia hi vọng nhỏ nhoi
b. Bức tranh cuộc sống phố huyện lúc đêm về
1.Những ai được khắc họa khi đêm tối bao trùm phố huyện?
2.Hoàn cảnh của họ được miêu tả ra sao?
3.Theo con, ai là người khổ nhất? Vì sao?
CHỊ EM LIÊN- AN
GIA ĐÌNH BÁC XẨM
BÁC SIÊU
MẸ CON CHỊ TÍ
- Ngày mò cua bắt tép. Tối dọn hàng nước
- Khách hàng: phu gạo, phu xe,...
- “sớm hay muộn mà có ăn thua gì”
- Bán phở - món hàng “xa xỉ, nhiều tiền”.
- Buôn bán ế ẩm
- Ngồi trên manh chiếu rách, cái thau sắt để trước mặt.
- Chưa hát vì chưa có khách nghe
- Thầy mất việc.
- Phải trông coi gian hàng tạp hóa
- Ngày phiên mà bán cũng chẳng ăn thua gì
- Cuộc sống nghèo khổ, tăm tối.
- Nhịp sống đơn điệu, buồn tẻ.
- Không có tương lai
Tâm trạng của Liên trước cảnh phố huyện lúc đêm về
Buồn thương, ngao ngán
trước cảnh sống phố huyện
Nhớ về kỉ niệm tuổi thơ ở Hà Nội – một “vùng sáng rực và lấp lánh”, Liên được đi chơi Bờ Hồ, “được hưởng những thức quà ngon lạ”
3. Tâm trạng của Liên khi chuyến tàu đêm đi qua phố huyện
NHÓM 1
Tìm các chi tiết miêu tả đoàn tàu
NHÓM 2
So sánh âm thanh, ánh sáng của đoàn tàu với âm thanh, ánh sáng của phố huyện
NHÓM 3
Tìm các chi tiết miêu tả tâm trạng của Liên và An khi đợi tàu
NHÓM 4
Suy nghĩ về ý nghĩa cảnh chờ tàu trong đoạn trích.
3. Tâm trạng của Liên khi chuyến tàu đêm đi qua phố huyện
a. Trước khi tàu đến
- An dù buồn ngủ ríu cả mắt nhưng vẫn dặn chị đánh thức mình.
- Trong lúc đợi tàu, tâm hồn Liên “yên tĩnh hẳn”, “có những cảm giác mơ hồ không hiểu.
=> Đợi tàu với niềm háo hức mong chờ
3. Tâm trạng của Liên khi chuyến tàu đêm đi qua phố huyện
b. Khi tàu đến
- Liên đánh thức em: “Dậy đi An! Tàu đến rồi!”
=> Câu nói vừa giục giã, hối thúc, vừa chứa bao niềm vui sướng, đón đợi.
- An lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn, hai chị em dắt tay nhau đứng dậy để nhìn đoàn tàu
=> Háo hức như được nhìn ngắm nó lần đầu tiên.
HÌNH ẢNH ĐOÀN TÀU
- Tiếng còi vang lại, kéo dài.
- Tiếng dồn dập.
- Tiếng xe rít mạnh vào ghi.
- Tiếng hành khách ồn ào khe khẽ.
- Đoàn tàu rầm rộ đi tới
-Làn khói bừng sáng trắng.
- Các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường.
- Đồng kền lấp lánh
- Những cửa kính sáng
- Hoàn toàn tương phản với những âm thanh yếu ớt, mơ hồ và những nguồn sáng leo lét, nhỏ nhoi của phố huyện.
- Đoàn tàu đã đem “một thế giới khác đi qua”- một thế giới đáng sống: giàu sang, đông đúc, náo nhiệt, ngập tràn âm thanh, rực rỡ ánh sáng – đối lập với cảnh sống nghèo khổ, quẩn quanh, tăm tối của những người dân phố huyện.
- Gợi cho Liên những kí ức tuổi thơ êm đềm với một Hà Nội “sáng rực, vui vẻ và huyên náo”.
c. Khi đoàn tàu đi qua
- Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre.
=> hụt hẫng, nuối tiếc.
- Liên lặng theo mơ tưởng về Hà Nội.
- Quay trở về thực tại: “Liên thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôi không biết như chiếc đèn con của chị Tí chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ”
=> Ám ảnh về một cuộc sống bế tắc, tù đọng, không lối thoát.
Ý NGHĨA CỦA CẢNH ĐỢI TÀU
THÔNG ĐIỆP
Dù ở trong bất cứ hoàn cảnh nào, hãy biết ước mơ, biết hi vọng, hãy vươn ra ánh sáng.
Trân trọng những ước mơ, khát vọng đổi đời dù còn mơ hồ của người dân nghèo TCM Tháng Tám
- Truyện ngắn lãng mạn, trữ tình nhưng giàu chất hiện thực.
- Cốt truyện đơn giản, chủ yếu khai thác những xúc cảm mong manh, mơ hồ của nhân vật.
- Ngôn từ giàu chất thơ
- Thể hiện thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, tăm tối TCM.
- Trân trọng ước mơ, khát vọng đổi đời của con người.
LUYỆN TẬP
VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY TÂM TRẠNG CỦA LIÊN TỪ CHIỀU TỐI ĐẾN KHI ĐOÀN TÀU ĐÊM ĐI QUA PHỐ HUYỆN.
BÀI TẬP VẬN DỤNG: Từ cảnh đời của những đứa trẻ trong “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam), hãy viết đoạn văn (khoảng 20 dòng) bày tỏ suy nghĩ về những em nhỏ vô gia cư và những em nhỏ mồ côi vì dịch bệnh Covid.
nguon VI OLET