HAI ĐỨA TRẺ
I– TÌM HIỂU CHUNG
II – TÌM HIỂU CHI TIẾT
I – TÌM HIỂU CHUNG
1) Tác giả: Thạch Lam
1
5
2
4
3
Năm sinh, năm mất của tác giả?
Sinh năm 1910 mất năm1942
Tác giả tên thật là gì?
Thạch Lam tên thật
là Nguyễn Tường
Vinh, sau đổi tên
thành Nguyễn
Tường Lân.
Tác
Giả

Thành
Viên
Của
Nhóm?
Là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.
Xuất thân?
Sinh ra trong gia đình công chức gốc quan lại
Quan niệm văn chương của ông
Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn
NHÀ VĂN THẠCH LAM (BỨC VẼ )
Các nhà thơ, nhà văn trong nhóm “Tự lực văn đoàn” (1933 - 1943)
Các tác phẩm chính
GIÓ ĐẦU MÙA (1937)
NẮNG TRONG VƯỜN (1938)
Các tác phẩm chính
SỢI TÓC (1942)
Các tác phẩm chính
I – TÌM HIỂU CHUNG
2) Tác phẩm:
a) Xuất xứ: in trong tập Nắng trong vườn (1938)
b) HCST: Nhà văn đã từng có thời gian sống tại Cẩm Giàng. Chứng kiến cuộc sống của những người dân phố huyện, TL đã đồng cảm và sáng tác nên Hai đứa trẻ.
c) Bố cục ( 3 phần)
Phần 1: Từ đầu đến “nhỏ dần về phía làng”: Cảnh phố huyện lúc chiều tàn
Phần 2: Tiếp đến “thổi vào cuộc sống tăm tối, nghèo nàn của họ”: Cảnh phố huyện lúc về đêm
Phần 3: Còn lại: Cảnh đoàn tàu đến và đi qua
II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Bức tranh phố huyện lúc chiều muộn
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Bức tranh phố huyện lúc chiều muộn
a) Âm thanh, hình ảnh của bức tranh phố huyện lúc chiều tàn.
+ Hình ảnh chợ tàn:
Người về hết, tiếng ồn ào cũng mất.
Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía…
Một vài người bán hàng về muộn.
Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ.
Mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày hòa lẫn với mùi cát bụi.

 Cảnh chợ tàn phơi bày cái nghèo nàn xơ xác của phố huyện
II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Bức tranh phố huyện lúc chiều muộn.
b) Âm thanh, hình ảnh của bức tranh phố huyện lúc chợ tàn.
Phiên chợ nghèo nơi phố huyện xưa.
II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Bức tranh phố huyện lúc chiều muộn
c) Cuộc sống của những cư dân phố huyện lúc chiều tàn?
+ Một vài người bán hàng về muộn.
+ Trẻ con nhà nghèo lom khom, nhặt nhạnh.
 Những kiếp người khổ sở, sống mỏi mòn, lay lắt, buồn chán.
 Phản ánh cuộc sống nghèo khổ với cái nhìn xót thương da diết mà kín đáo của Thạch Lam.
 Biểu hiện tinh thần dân chủ trong nội dung nhân đạo của văn học giai đoạn này.
 Một bức tranh đồng quê quen thuộc, gần gũi và gợi cảm; bình dị mà không kém phần thơ mộng mang cốt cách Việt Nam
II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:
2. Bức tranh phố huyện lúc về đêm
a) Khung cảnh và con người:
*Cảnh:
Bầu trời: Hàng ngàn ngôi sao ganh nhau….
Thoáng quá gió mát
 Đẹp, êm đềm, tĩnh lặng – một đêm hạ êm như nhung
Mặt đất: ngâp chìm trong bóng tối. Đường phố và các ngõ chứa đầy bóng tối
 Tương phản đối lập  Bóng tối bao trùm tất cả, tràn ngập trong tác phẩm, tạo nên một bức tranh u tối,một không gian tù đọng, gợi cảm giác ngột ngạt
Bóng tối

Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối
Tối hết cả con đường thăm thẳm…các ngõ vào làng sẫm đen hơn nữa
Ánh sáng

Khe sáng, vệt sáng, quầng sáng
Chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng, hột sáng…
Quầng sáng ngọn đèn dầu…
Mênh mông, hiu quạnh, dày đặc
Xã hội cũ
Nhỏ bé, yếu ớt, le lói
Kiếp người trong xã hội cũ
* Nhịp sống của những người dân:
+ Đêm về bác phở Siêu xuất hiện
+ Trong bóng tối gia đình bác hát xẩm kiếm ăn.
 Lặp đi lặp lại đơn điệu, buồn tẻ với những động tác quen thuộc, những suy nghĩ mong đợi như mọi ngày. Họ mong đợi “một cái gì đó tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày
II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:
2. Bức tranh phố huyện lúc về đêm
b) Tâm trạng của Liên:
- Xót xa cảm thông, chia sẻ với những kiếp người nhỏ nhoi
sống lay lắt trong bóng tối của cơ cực , tù đọng
trong bóng tối của họ.
- Nhớ lại những thắng ngày tươi đẹp ở Hà Nội

Nỗi buồn cùng bóng tối đã tràn ngập trong đôi mắt Liên,
nhưng trong tâm hồn cô bé vẫn dành chỗ cho một mong
ước, một sự đời chờ trong đêm
II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:
2. Bức tranh phố huyện lúc về đêm
3. Tâm trạng của Liên lúc chuyến tàu đêm đi qua
Lý do đợi tàu:
- Mọi người ở phố huyện: Chờ tàu để bán hàng  Vì mưu sinh
- Hai chị em Liên:
+ Do vâng lời mẹ dặn.
+ Do nhu cầu hoài niệm quá khứ Hà Nội tươi đẹp.
+ Do sự thôi thúc của khát vọng đổi thay…
Đợi tàu đã trở thành một nhu cầu bức thiết về mặt tinh thần: muốn vượt ra khỏi cái tăm tối của cuộc đời.
Khát vọng được sống trong một thế giới khác tốt đẹp hơn dù chỉ trong giây lát
II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:
3. Tâm trạng của Liên lúc chuyến tàu đêm đi qua
b) Hình ảnh đoàn tàu:
Từ xa: tiếng xe rít, làn khói bừng sáng trắng, hành khách ồn ào khe khẽ.
Đến gần: còi, rầm rộ đi tới, đèn sáng trưng, đồng và kền lấp lánh, cửa kính sáng.
Tàu qua: đi vào đêm tối, đóm than đỏ bay tung, chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng.
 Biểu tượng cuộc sống tươi đẹp, giàu sang, lung linh (đối lập cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện
ÂM THANH
CON TÀU
Còi xe lửa kéo dài
Tiếng dồn dập
Tiếng rít mạnh vào ghi
Còi rít lên
Tàu rầm rộ đi tới
 Âm thanh mạnh mẽ, sôi động
PHỐ HUYỆN
Trống thu không từng tiếng một
Tiếng ếch nhái
Tiếng muỗi vo ve
Tiếng đàn bầu bật trong yên lặng
 Âm thanh đơn điệu, lạc lõng, hoang vắng, buồn bã
><
ÁNH SÁNG
CON TÀU
Ngọn lửa xanh biếc
Khói bừng sáng trắng
Đèn sáng trưng
Đòng và kền lấp lánh
Các cửa kính sáng
 Ánh sáng mạnh, rực rỡ
PHỐ HUYỆN
Khe sáng
Quầng sáng
Chấm nhỏ và vàng lơ lửng
Thưa thớt từng hột sáng
 Ánh sáng yếu ớt và đơn độc
><
*Ý nghĩa biểu tượng của chuyến tàu đêm:
Hình ảnh con tàu lặp 10 lần trong tác phẩm.
+ Biểu tượng cho một cuộc sông sôi đọng, nhộn nhịp, vui vẻ, hiện đại. Dù chỉ trong giây lát nó cũng đưa cả phố huyện thoát ra khỏi cuộc sống tù đọng, u ẩn,bế tắc, quẩn quanh với người dân phố huyện.
+ Đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh
+ Thức tình những người đang buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ và hướng họ đến một tương lại tốt đẹp hơn
*Suy nghĩ và tâm trạng của nhân vật Liên
Liên hồi tưởng về quá khứ:
 Con tàu đánh thức những kí ức đẹp đẽ của tuổi thơ khi gia đình Liên còn ở Hà Nội
Liên mơ tưởng về một “thế giới khác”
 Thế giới khác: là một thế giới tươi sáng hơn, sôi động hơn, hạnh phúc hơn cuộc sống nghèo khổ, tù túng hằng ngày của con người phố huyện.
 Niềm khát khao hướng tới tương lai – khát khao mơ hồ nhưng tha thiết.
*Tấm lòng của Thạch Lam:
Trân trọng, xót thương những kiếp người nhỏ bé, cơ cực.
Đồng cảm với ước mơ, khát vọng của con người
Thắp lên ước mơ,hy vọng.
 Giá trị nhân đạo sâu sắc
III. TỔNG KẾT:
Nghệ thuật:
- Cốt truyện đơn giản, một kiểu truyện ngắn trữ tình.
- Bút pháp tương phản, đối lập.
- Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người.
- Ngôn ngữ hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.
- Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng.
2. Nội dung
Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thach Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mòn mỏi, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước Cách mạng và sự trân trọng với những mong ước bình dị mà tha thiết của họ
nguon VI OLET