Hai d?a tr?
Th?ch Lam
Trình bày những hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Thạch Lam ?
I. Đọc khái quát:
Tác giả:
a. Cuộc đời:
 Tuổi thơ nhọc nhằn, cuộc sống lao lực, ông mất vì bệnh lao phổi ở tuổi 32 , độ tuổi rực rỡ trên văn đàn.
- Thạch Lam (1910-1942), tên thật là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân.
- Xuất thân: gia đình công chức nghèo đông con.
- Là em ruột của Nhất Linh, Hoàng Đạo, thành viên chủ chốt của nhóm văn “Tự lực văn đoàn”.
b.Sự nghiệp sáng tác
Kể tên nh?ng tác phẩm chính của Thạch Lam ?
Các tác phẩm của nhà văn Thạch Lam

b. Sự nghiệp sáng tác
*/ Nh?ng tác phẩm chính
- Tiểu thuyết : Ngày mới.
- Các tập truyện ngắn: Gió đầu mùa, Nắng trong vuườn, Sợi tóc.
-Tập tiểu luận: Theo dòng.
-Tùy bút : Hà Nội bam sáu phố phuường.



- Đề tài
Thạch Lam thường viết về những người nghèo khổ bất hạnh, những phố huyện nghèo.
- Khuynh hướng tư tưởng
Truyện thường bộc lộ tình thương của tác giả với
những mảnh đời khổ cực và niềm trắc ẩn về tình
người của những con người trong xã hội đương
thời
*/ Đặc điểm truyện ngắn của Thạch Lam
- Bút pháp
+ Là những truyện ngắn trữ tình giàu chất thơ:
+ Truyện gần như không có cốt truyện, chủ yếu khai thác giới nội tâm của nhân vật.
+ Kết cấu như một bài thơ trữ tình.
+ Giọng điệu nhỏ nhẹ, sâu lắng, nhiều dư vị và có sức truyền cảm đặc biệt.
->Văn Thạch Lam trong sáng giản dị mà thâm trầm sâu sắc.
.
“ Về bút pháp, có thể nói Thạch Lam là nhà văn mở đầu cho một giọng điệu riêng: trữ tình hướng nội trong truyện ngắn.
“ Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”
“ Ngay trong tác phẩm đầu tay (Gió đầu mùa), người ta đã thấy Thạch Lam đứng vào một phái riêng... Ông có một ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vô cùng, ngòi bút chuyên tả tỉ mỷ những cái rất nhỏ và rất đẹp... Phải là người giàu tình cảm lắm mới viết được như vậy...” – Vũ Ngọc Phan -
"Nhóm tự lực văn đoàn" (1933 - 1943)
2.Tác phẩm

Nêu xuất xứ, vị trí của tác phẩm?
2.Tác phẩm
Xuất xứ: Tác phẩm đuược in ở tập "Nắng trong vưuờn (1938).
b. Bối cảnh: Ph? huy?n nghốo, ga xộp C?m Gi�ng, quờ ngo?i c?a nh� van nh?ng nam truư?c Cỏch m?ng Thỏng Tỏm (1945).
Phố huyện Cẩm Giàng khi xưa
Phố huyện Cẩm Giàng ngày nay
Đề xuất cách phân chia bố cục của tác phẩm?
c. Bố cục
+ Đoạn 1: "Từ đầu. về phía làng"-> Tõm tr?ng ch? em Liờn tru?c c?nh phố huyện lúc chiều tàn
+ Đoạn 2: " Trời đã bắt đầu đêm...hằng ngày của họ"-> Tõm tr?ng ch? em Liờn tru?c c?nh phố huyện trong đêm.
+Đoạn 3: Còn lại -> Tõm tr?ng ch? em Liờn tru?c c?nh huyện về khuya, khi con t�u di qua.
II. PHÂN TÍCH
1. Tâm trạng chị em Liên trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn
a.Tâm trạng chị em Liên trước bức tranh thiên nhiên
*/ Cảnh chiều tàn
Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang lên để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như màu lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. ( trang 95)
N1,2: B?cTranh thiờn nhiờn ph? huy?n lỳc chi?u t�n du?c tỏc gi? kh?c h?a qua nh?ng hỡnh ?nh chi ti?t n�o? Phõn tớch v� nh?n xột ngũi bỳt miờu t? b?c tranh thiờn nhiờn c?a Th?ch lam?
N3,4:Trước giờ khắc ngày tàn ấy tâm trạng chị em Liên được thể hiện như thế nào? Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng Liên?
a/ Bức tranh thiên nhiên
- Âm thanh :
Tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng, tiếng muỗi vo ve, tiếng chõng nan cót két…


=> quen thuộc, được miêu tả từ xa đến gần, càng ngày càng nhỏ dần, làm nổi bật không gian vắng vẻ, đìu hiu.
*/ Cảnh chiều tàn
=> Khung cảnh làng quê thơ mộng, yên ả nhưng gợi buồn.

– Đường nét, màu sắc:
+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy
+ Đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
+ Dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt trên nền trời 
=>Hình ảnh so sánh, nghệ thuật tương phản, dùng ánh sáng để miêu tả bóng tối, gợi cảnh thiên nhiên vừa thơ mộng, vừa tàn lụi đặc trưng của chiều quê.
=> Bằng những câu văn giàu hình ảnh và nhạc điệu, tác giả đã vẽ nên một “bức họa đồng quê” bình dị, gần gũi, êm ả, thơ mộng, thấm thía nỗi buồn, mang đậm cốt cách Việt Nam.
* Tâm trạng của Liên:
Tư thế: ngồi yên lặng: trầm tư, suy nghĩ
Đôi mắt: ngập đầy bóng tối: nỗi buồn trào dâng
Tâm hồn:+ Ngây thơ mà buồn thấm thía
+ Không hiểu sao nhưng thấy lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn
-> Buồn, mơ hồ , không hiểu. Từ tư thế, dáng vẻ đến tâm hồn cho thấy tâm trạng của Liên: buồn trước bước đi của thời gian, trước thiên nhiên vắng lặng , đìu hiu
<=> Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên
" Văn của Thạch Lam thưuờng hiếm khi thừa lời, thừa chữ, không uốn éo làm duyên một cách cầu kì kiểu cách nhuưng vừa giàu hình ảnh và nhạc điệu lại vừa uyển chuyển tinh tế"
( Vũ Ngọc Phan)
Phiên chợ nghèo nơi phố huyện xưa
b. Tâm trạng chị em Liên trước bức tranh cuộc sống
N3.4:Trước bức tranh cuộc sống, tâm trạng chị em Liên được tác giả gợi lên như thế nào?
N1,2: Cảnh chợ tàn được gợi lên qua những hình ảnh nào? Hãy phân tích? Dụng ý của tác giả khi chọn cảnh chợ tàn?
Cảnh sinh hoạt của người dân nơi phố huyện được tác giả khắc họa như thế nào?
* Cảnh chợ  tàn:

Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất.
- Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và bã mía.
- Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn mùi cát bụi .
- Mấy đứa trẻ đi lại nhặt nhạnh những thanh nứa, thanh tre còn sót lại.
những chi tiết giàu tính hiện thực, gợi lên sự nghèo đói, tàn lụi và tiêu điều đến thảm hại của phố huyện.
– Tâm trạng của Liên trước cảnh chợ tàn:
+ Gặp mùi âm ẩm bốc lên, Liên tưởng như mùi riêng của đất, của quê hương.
+ Động lòng thương những đứa trẻ
* Cảnh sinh hoạt của người dân nơi phố huyện
Gia đình Liên trông chờ vào cửa hàng tạp hóa nhỏ bé
Mẹ con chị Tí: ngày mò cua bắt ốc, tối dọn hàng nước nhỏ bé, ngonj đèn hiu hắt
Cụ Thi điên tiếng cười khanh khách trong gió
->Tất cả gọi lên sự nhỏ bé, nghèo đói, buồn chán hiện ra trong cái nhìn xót thương của TL. Cuộc sống lặp đi lặp lại chẳng ăn thua gì. Những thân phận tàn tạ đang héo mòn , con người hòa lẫn với bóng tối như những cái bóng vật vờ lay lắt , mong manh đang trôi theo thời gian
Tâm trạng của Liên
Trước cuộc sống của người dân: Liên thương những đứa trẻ con nhà nghèo nhưng chính chị cũng không có gì để cho chúng
Lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn
Buồn vì hôm nay ngày phiên mà cũng chẳng bán được là bao
Với mẹ con chị Tí: ân cần hỏi han
Với cụ Thi: lẳng lặng rót một li rượu đầy, lòng hơi run sợ
-> Liên có tâm hồn nhạy cảm, nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, yêu thương con người – nét đẹp tâm hồn mà nhà văn nâng niu, trân trọng
Tiểu kết:
Nhận xét về nghệ thuật được nhà văn sử dụng trong đoạn trích?
Khái quát giá trị nội dung của đoạn trích?
Tiểu kết:
Nghệ thuật: Kết hợp yếu tố hiện thực với yếu tố lãng mạn trữ tình; câu văn xuôi như câu thơ, khéo kết hợp các chi tiết , nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế
Nội dung:+ Thạch Lam đã phần nào phản ánh bức tranh hiện thực đời sống của người dân
+Tác giả thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương với những kiếp người nhỏ bé, sống nghèo khổ, tàn tạ ở một phố huyện nhỏ trước CM tháng 8, trân trọng những nét đẹp tâm hồn của họ. Đó là giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của đoạn trích
Bài tập rèn luyện kĩ năng sống
Học xong đoạn trích em rút ra cho mình bài học gì?
Bài học:
Lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước
Cảm thông, yêu quý, trân trọng những con người nghèo khổ trong cuộc sống
Luôn có tinh thần lạc quan, yêu đời để cuộc sống tươi đẹp hơn…
2. Tâm trạng của Liên trước cảnh phố huyện lúc đêm về
a. Sự tương phản giữa bóng tối và ánh sáng
Ánh sáng:
*/ Cảnh đêm tối

"Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí, và cả cái bếp lửa của bác Siêu, chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa" ( trang 98)
- Ngon đèn chị Tí: Khe sáng, vệt sáng, quầng sáng-> lặp lại nhiều lần
Quán phở bác Siêu: Chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng, mất đi rồi lại hiện ra ...
Ngọn đèn chị em Liên: thưa thớt từng hột sáng
- Bóng tối
- Ánh sáng
Đêm mùa hạ êm như nhung
Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối
Tối hết cả con đường thăm thẳm...các ngõ vào làng sẫm đen hơn nữa ...
Bóng tối bao trùm, choán ngợp hết thảy-> Đêm tối mênh mông, hiu quạnh, thăm thẳm hơn
Xã hội bế tắc, ngột ngạt
Nhỏ bé, yếu ớt, le lói
Kiếp người nhỏ bé, tội nghiệp.
Em có cảm nhận gì về tương quan bóng tối và ánh sáng ? Tương quan ấy nói lên điều gì ?
Thủ pháp tưuơng phản
Biểu tượng cho những kiếp người nhỏ bé vô danh sống leo lét trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ.
ánh sáng khiến bóng
tối thêm dày đặc
Bóng tối khiến ánh
sáng thêm leo lét
Bóng tố bao trùm, đậm đặc mênh mông
Ánh sáng nhỏ nhoi, mong manh đến tội nghiệp
Bóng tối dày đặc mênh mông chỉ chực nhấn chìm cả phố huyện nghèo.
Tiểu kết
Cảnh vật lúc chiều tối và đêm xuống gần gũi, thân thiết, bình dị mà nên thơ, gợi nỗi buồn man mác.
* Cuộc sống của người dân:
- Bác Siêu bán phở nhưng là thứ hàng xa xỉ.
Chị em Liên với gian hàng nhỏ xíu
Mẹ con chị Tí với hàng nước nhỏ
=> khốn khó, tàn tạ, cực nhọc.

-Gia đình bác xẩm ăn xin với cây đàn còm, manh chiếu rách, bát sứt, chậu sắt dúm dó
*Cuộc sống của người dân: đều đều, lặp đi lặp lại đơn điệu, tẻ nhạt
“ôi chao! Sớm hay muộn có ăn thua gì!”, “ Giờ muộn thế này mà họ vẫn chưa ra nhỉ!” – hàng nước ế. Chị Tí đang chờ khách
Gánh phở của bác Siêu không bán được cho ai, là một thứ hàng xa xỉ đối với người dân nơi đây
Gia đình bác xẩm với tiếng đàn bầu bần bật trong yên lặng.
Nhịp sống quẩn quanh, buồn chán, mỏi mòn không lối thoát nhưng vẫn nhen lên niềm hi vọng vào cuộc sống cho dù rất mong manh.
Chừng ấy con người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”
Phố huyện- một miền đời bị quên lãng
Bầu không
khí thiếu
sinh khí
( đuối dần,
héo hắt,
ẩm đạm)
Thời điểm:
ngày tàn,
phiên chợ tàn
Cảnh vật:
dãy phố,
căn nhà
xiêu vẹo,
lều chợ ọp ẹp
Đồ vật:
một cái chõng
sắp gãy,
manh chiếu
xơ xướp,
cây đàn cũ kĩ
c/ Bức tranh tâm trạng của Liên
*/Hoàn cảnh sống
- Cảnh nhà sa sút, bố liên mất việc, cả nhà bỏ HN về quê, mẹ làm hàng xáo.
Chị em Liên trông nom một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu...bán chẳng ăn thua gì.

=> Cuộc sống vất vả, buồn tẻ, không có tuổi thơ.
*/ Tâm trạng
Trước cảnh đêm tối: lặng lẽ quan sát các vì sao, nỗi buồn cùng bóng tối đã tràn ngập trong đôi mắt Liên
Nhớ về quá khứ: Hà nội với vùng sáng rực rỡ, lấp lánh, những cốc chè xanh đỏ
-> Động lòng trắc ẩn, biết chia sẻ, cảm thông với những người nghèo khổ.
-> Khát khao ánh sáng và ấp ủ nhiều mơ ưuớc.
- Trước những con người nghèo khổ, quan sát những gì diễn ra ở phố huyện, xót xa, cảm thông, chia sẻ với những kiếp người nhỏ nhoi

Giá trị nhân đạo của tác phẩm
"Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thưuờng bắt nguồn và nảy nở lên từ những chân cảm đối với những con ngưuời ở tầng lớp dân nghèo. Thạch Lam là nhà văn quý mến cuộc sống, trân trọng trưuớc sự sống của mọi nguười xung quanh"( Nguyễn Tuân)
Phố huyện lúc chiều tàn
Gần gũi, thân thiết , bình dị mà nên thơ, gợi nỗi buồn man mác trong lòng người
- Nghèo khổ, lầm than, đáng thương  cái nhìn đầy xót thương của Liên
Cảnh vật
Cuộc sống con người
Nhạy cảm trước thiên nhiên, sớm động lòng trắc ẩn trước những cảnh đời, cảnh người.
Tâm trạng Liên
Phố huyện khi đêm về
Cảnh vật
Bóng tối mênh mông, dày đặc. Ánh sáng nhỏ bé, yếu ớt  biểu tượng về cuộc sống
Cuộc sống con người
- Quẩn quanh, tù túng, đơn điệu, mệt mỏi. Ước mơ mờ mịt, xa xăm nhưng vẫn ánh lên vẻ đẹp
Tâm trạng Liên
Buồn mơ hồ, khó hiểu trước cuộc sống buồn tẻ, vô vị, khắc khoải đợi chờ.
Nhóm 1: Tái hiện lại sự xuất hiện của đoàn tàu qua cái nhìn và tâm trạng của hai đứa trẻ?
Nhóm 2: Tâm trạng của hai đứa trẻ - trước khi tàu chưa đến, trong khi tàu đến và khi đoàn tàu đã đi qua?
Nhóm 3: Vì sao hai chị em lại cố thức để đợi chuyến tàu đêm?


Nhóm 4: Từ sự kiện hai đứa trẻ cố thức đợi tàu, đặc biệt là những hồi tưởng của Liên về Hà Nội, em có suy nghĩ gì về hai đứa trẻ và thái độ , dụng ý tư tưởng của nhà văn?
CÂU HỎI THẢO LUẬN: Cảnh đợi tàu
3/ Cảnh đợi tàu
a. Lí do đợi tàu:
- Mọi người ở phố huyện :
- Hai chị em Liên :
Chờ tàu để bán hàng ->Vì mưu sinh.
+ Do vâng lời mẹ dặn.
+ Do nhu cầu hoài niệm quá khứ Hà Nội tươi đẹp.
+ Do sự thôi thúc của khát vọng đổi thay…
=> Đợi tàu đã trở thành một nhu cầu bức thiết về mặt tinh thần: muốn vượt ra khỏi cái tăm tối của cuộc đời.
Khát vọng được sống trong một thế giới khác tốt đẹp hơn dù chỉ trong giây lát.
b. Hình ảnh đoàn tàu:
Từ xa: tiếng xe rít, làn khói bừng sáng trắng, hành khách
ồn ào khe khẽ.
Đến gần: còi, rầm rộ đi tới, đèn sáng trưng, đồng và kền
lấp lánh, cửa kính sáng.
- Tàu qua: đi vào đêm tối, đốm than đỏ bay tung, chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng.
biểu tượng cuộc sống tươi đẹp, giàu sang, lung linh
( đối lập cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện)
(Thảo luận trong thời gian 3 phút)
PHIẾU HỌC TẬP BÀI: “HAI ĐỨA TRẺ” – Tiết 4
Đi qua







Nuối tiếc, khao khát
Từ xa Đến gần
Hình ảnh
Âm thanh
Ánh sáng
Tâm trạng
Người gác ghi ...
Vang lại, rít mạnh, ồn ào…
Xanh biếc, khói bừng sáng trắng.
Háo hức, hồi hộp
Lố nhố người
Sáng trưng, lấp lánh…
Vui mừng, hạnh phúc
Khuất sau rặng tre
Nhỏ dần, không nghe thấy…
Đốm than đỏ, chấm nhỏ…
Rít lên,rầm rộ đi tới…
=> Chuyến tàu đến trong sự chờ đợi và háo hức; chuyến tàu đi qua trong sự nuối tiếc của hai đứa trẻ và hồi ức của Liên về Hà Nội xa xăm...
Âm thanh
Con tàu
Phố huyện
- Trống thu không từng tiếng một
- Tiếng ếch nhái
- Tiếng muỗi bay vo ve
- Tiếng đàn bầu bật trong yên
lặng

=> Âm thanh đơn điệu,lạc
lõng, hoang vắng, buồn bã.
- Còi xe lửa kéo dài
- Tiếng dồn dập
- Tiếng rít mạnh vào ghi
- Còi rít lên
- Tàu rầm rộ đi tới

=> Âm thanh mạnh mẽ,
sôi động
><
ánh sáng
Con tàu
Phố huyện
Ngọn lửa xanh biếc
Khói bừng sáng trắng
Dèn sáng trưng
Dồng và kền lấp lánh
Các cửa kính sáng
Khe sáng
Quầng sáng
Chấm nhỏ và vàng lơ lửng
Thưua thớt từng hột sáng
=>ánh sáng yếu ớt và đơn độc
=> ánh sáng mạnh, rực rỡ
><
c/ Tâm trạng của hai đứa trẻ trước khi tàu đến, khi tàu đến
gần và khi đoàn tàu đi qua?
..."Bác Siêu nghển cổ nhìn ra phía ga, lên tiếng: -Đèn ghi đã kia rồi.
Liên đánh thức em: -Dậy đi, An. Tàu đến rồi.
An nhổm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn. Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi...Hai chị em chờ không lâu. Tiếng còi tàu đã rít lên, và tàu rầm rộ đi tới. Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng...Liên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh..."
..."để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt. Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre. -Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ...Liên lặng theo mơ tưởng ..."
"An và Liên đã buồn ngủ ríu cả mắt. Tuy vậy hai chị em vẫn gượng để thức khuya chút nửa...An đã nằm xuống gối đầu lên đùi chị, mi mắt sắp sửa rơi xuống, còn dặn với: -Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé."
Háo hức, hồi hộp
Vui mừng, hạnh phúc
Nuối tiếc, khao khát
Liên hồi tưuởng về quá khứ:
c.Tâm trạng của nhân vật Liên
-> Con tàu đánh thức những kí ức đẹp đẽ của tuổi thơ khi gia đình Liên còn ở Hà Nội.
Liên mơ tưuởng về một "thế giới khác":

=> "Thế giới khác": là một thế giới tưuơi sáng hơn, sôi động hơn, hạnh phúc hơn cuộc sống nghèo khổ, tù túng hàng ngày của con ngưuời phố huyện.
=> Niềm khát khao hưuớng tới tuương lai - khát khao mơ hồ nhưung tha thiết.
d/ ý nghĩa của chuyến tàu đêm
+ Mang đến thế giới của kỉ niệm, đánh thức trong Liên về một Hà Nội sáng rực.
+ Nhìn thấy một thế giới khác, một thế giới sáng lấp lánh khác hẳn ánh sáng hiu hắt của phố huyện.
+ Dem lại niềm vui, niềm an ủi, niềm hi vọng, nỗi khát khao về một ngày mai tưuơi sáng.
Xuyên suốt tác phẩm là tâm trạng của Liên - Tâm trạng của cô gái nhỏ dịu dàng, mơ mộng, với nỗi buồn mênh mông và niềm khát khao cuộc sống hạnh phúc, sáng tưuơi. Tất cả cảnh vật, con ngưuời trong mắt quan sát của Liên đều hiện lên rất gần gũi, quen thuộc song nó lại nhuốm vẻ u sầu của thời thế.
- Mỗi ngày qua đi buồn tẻ nơi huyện lị nhuưng Liên và em luôn chờ đến đêm để ngóng những chuyến tàu từ Hà Nội đi qua. Để hồi tuưởng về quá khứ tưuơi sáng và uước mơ về ngày mai đổi khác.
* Tâm trạng của Liên:
Trong sáng, thơ ngây mà đã sớm thấm nỗi buồn tẻ của môi truường, của cuộc đời với niềm nhớ (Hà Nội) với ấn tuượng (ngọn đèn nhà chị Tí, bếp lửa bác Siêu) và mơ ưuớc khát khao (đợi chuyến tàu qua).
Dù rằng rất nhanh, đoàn tàu cũng nhuư hy vọng mỗi ngày của Liên vụt qua mất song Liên không nản lòng. Đêm sau, sau nữa hai chị em vẫn mong tàu qua.
Tâm hồn hai đứa trẻ
* Tấm lòng của Thạch Lam :
- Trân trọng, xót thương những kiếp người nhỏ bé, cơ cực.

- Đồng cảm với ước mơ, khát vọng của con người.
- Thắp lên ước mơ, hy vọng.
-> Giá trị nhân đạo sâu sắc.

Nhà thơ Thế Lữ có nhận xét: “Sự thực của tâm hồn mà Thạch Lam diễn trong lời văn thì nhiều hình, nhiều vẻ nhưng bao giờ cũng đằm thắm, cũng nhân hậu, cũng nghẹn ngào một chút lệ thầm kín của tình thương. Nếu Thạch Lam theo một chủ ý nào trong công việc viết văn của anh thì chủ ý ấy là diễn ra, gợi lên sự thương xót”
 Tóm lại: Phố huyện về đêm và khi đoàn tàu đi qua càng rõ hơn cảnh sống đơn điệu, tối tăm, tù túng nơi phố huyện nghèo. Đó cũng là hình ảnh thu nhỏ của xã hội Việt Nam những năm trước cách mạng.
IV. TỔNG KẾT
Cốt truyện đơn giản, một kiểu truyện ngắn trữ tình.
Bút pháp tương phản, đối lập.
Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người.
Ngôn ngữ hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.
Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng.
Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mỏi mòn, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước Cách mạng và sự trân trọng với những mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của họ.
III. Tổng kết
Nghệ thuật:
_ Không có cốt truyện
_ Đan cài giữa yếu tố hiện thực, lãng mạn
_ Miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật
_ Giọng thủ thỉ tâm tình
_ Bút pháp tương phản, đối lập
2. Nội dung: a. Giá trị hiện thực:
+ Bức tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng nhưng đượm buồn
+ Bức tranh cuộc sống đơn điệu, tẻ nhạt, tù túng của con ngừơi
b Giá trị nhân đạo:
+ Lên án tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đã đẩy con người vào cảnh sống tối tăm bế tắc.
+ Niềm cảm thông, xót thương của tác giả với những kiếp người nghèo khổ, quẩn quanh, tăm tối... trước cách mạng.
+ Khẳng định và trân trọng ước mơ vươn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn của con người
Kết cấu truyện
Bức tranh phố huyện nghèo – theo không gian
Bức tranh thiên nhiên
Bức tranh c/s con người
Khung cảnh quen thuộc của làng quê Việt
Những kiếp người nghèo khổ, tàn tạ, cuộc sống bế tắc, vô vị
Giá trị nhân đạo
Niềm cảm thông sâu sắc với người lao động nghèo khổ
Phát hiện, khẳng định và đặt niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp ở người lao động
Kết cấu truyện
Theo sự vận động của thời gian
Lúc chiều tối
Khi đêm xuống
Khi tàu đi qua
Buồn man mác trước cảnh ngày tàn
Buồn khắc khoải trong cảnh đợi chờ
Buồn thấm thía lắng sâu về kiếp người tăm tối
Sự vận động của tâm trạng Liên
LUYỆN TẬP.
Câu 1. Nhận định nào không đúng đặc điểm truyện ngắn của Thạch Lam ?
A. Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật.
B. Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm, chứa đựng tình cảm chân thành và sự nhạy cảm của nhà văn.
C. Những trang văn đậm chất hiện thực phê phán
D. Văn trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.
Câu 2. Truyện “ Hai đứa trẻ ” được in trong tập nào ?
A. Sợi tóc.
B. Hà Nội băm sáu phố phường.
C. Gió đầu mùa.
D. Nắng trong vườn.
Câu 3. Trong văn bản “ Hai đứa trẻ ”, nhà văn Thạch Lam đã bày tỏ niềm thương xót với những kiếp người nào ?
A. Đau thương.
B. Mòn mỏi.
C. Bất hạnh.
D. Tật nguyền
Câu 4. Trong văn bản “ Hai đứa trẻ ”, nhà văn Thạch Lam đã miêu tả ánh sáng và bóng tối như thế nào?
A.Bóng tối dày đặc
B. Ánh sáng yếu ớt.
C. Ánh sáng ít ỏi.
D. Bóng tối át cả ánh sáng
Câu 5: Ý nào sau đây đúng với gia cảnh của chị em Liên?
Cảnh nhà sa sút, bố mất việc
B. Cả nhà bỏ HN về quê, mẹ làm hàng sáo.
C. Chị em Liên trông nom một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 6. Ý nào sau đây đúng với gia cảnh của chị Liên trước giở khắc ngày tàn?
Lòng buồn man mác trước giờ khắc ngày tàn
Lòng buồn xao xuyến trước giờ khắc ngày tàn
Lòng buồn xa vắng trước giờ khắc ngày tàn
Lòng buồn thiu trước giờ khắc ngày tàn
Bài tập tự luận
Bài 1: Nhân vật nào trong truyện “Hai đứa trẻ ” để lại cho em nhiều ấn tượng nhất? Tại sao?
Bài 3: Qua việc đợi tàu của chị em Liên và những người dân phố huyện, nhà văn muốn nói với chúng ta điều gì về cách sống?
Bài 2: Từ truyện “Hai đứa trẻ” em học tập được điều gì trong cách sống khi không may rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc ?
* Hướng dẫn học bài:
Bài vừa học:
- Tâm trạng của chị em Liên lúc khuya về và khi tàu qua:
+ Lí do đợi tàu.
+ Hình ảnh đoàn tàu.
+ Diễn biến tâm trạng.
+ Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh đoàn tàu và thái độ của nhà văn.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
nguon VI OLET