đò lèn
Nguyễn Duy
Tiết 35 (Đọc thêm)
Đò Lèn
(Nguyễn Duy )
I./Tiểu dẫn :
1. T¸cgi¶ : (sgk)
- Tên khai sinh : Nguyễn Duy Nhuệ
- Sớm mồ côi mẹ, sống với bà ngoại tửứ nhoỷ. Trong taõm ho�n cuỷa Nguyeón Duy, baứ ngoaùi laứ hỡnh ga�n guừi, thaõn thuoọc nhaỏt
- Sinh năm : 1948, taùi Thanh Hoaự
-Thụ Nguyeón Duy coự sửù keỏt hụùp haứi hoaứ giửừa caựi duyeõn daựng, trửừ tỡnh vụựi chaỏt theỏ sửù ủaọm ủaởc, nhie�u baứi laứ tieỏng noựi khaỷng khaựi, boọc trửùc, ủa�y ngang taứn maứ tra�m túnh, giaứu chieõm nghieọm & mang tinh tha�n coõng daõn saõu saộc.
- Làm thơ rất sớm, khi đang còn là học sinh phổ thông
-Tác phẩm chính: Cát trắng, A�nh trăng, Mẹ và em .
2. Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài Đò Lèn được viết năm 1983, trong một dịp nhà thơ trở về quê hương, sống với những hồi ức đan xen nhiều buồn vui thời thơ ấu.
- In trong tập thơ " A�nh trăng" ( 1984)



3. Bố cục :
Bài thơ chia làm 2 phần:
- 5 khổ thơ đầu: Người cháu nhớ lại hình ảnh lam lũ, tần tảo giữa cuộc sống thường nhật của người bà bên cạnh sự vô tư đến vô tâm của mình.
- Khổ cuối : Sự thức tỉnh của người cháu trước quy luật đơn giản maứ nghiệt ngã của cõi đời, ủeồ càng đau đớn, tiếc xót vỡ thửụng baứ.
II/ Hướng dẫn đọc thêm:
ĐÒ LÈN
- Nguyễn Duy -
Thuở nhỏ tôi ra Cống Na câu ca
níu váy bà đi chợ Bình Lâm
bắt chinm sẻ ở vành tai tượng Phật
và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần

Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị
chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng
mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm
điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng

Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
bà mò cua xúc tép ở đồng Quan
bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán Cháo, Đồng Dao thập thững những đêm hàn


Tôi trong suốt giữa hai bờ hư - thực
giữa bà tôi và tiên, Phật , thánh, thần
cái năm đói, củ dong riềng luộc sượng
cứ nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầm

Bom Mĩ giội nhà bà tôi bay mất
đền sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền
thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết
bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn

Tôi đi lính lâu không về quê ngoại
dòng sông xưa vẫn bên lỡ, bên bồi
khi tôi biết thương bà thì đã muộn
bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi


II/ Hướng dẫn đọc thêm
C�u h�i
Câu 2:
Tình cảm sâu nặng của tác giả đối với bà mình được biểu hiện cụ thể như thế nào?
Câu 1:
Trong bài thơ cái tôi của tác giả được tái hiện như thế nào? Nét quen thuộc và mới mẻ trong cách nhìn của tác giả về chính mình trong quá khứ?
Câu 3:
Cách thể hiện tình thương bà cuỷa taực giaỷ có gì đặc biệt?
II/ Hướng dẫn đọc thêm
1) Cái tôi thời tuổi nhỏ của nhà thơ:
1) Caựi toõi cuỷa taực giaỷ thụứi tuoồi nhoỷ:

Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá
níu váy bà đi chợ Bình Lâm
bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật
và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần

Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị
chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng
mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm
điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng
Thuở nhỏ tôi ra Cống Na câu cá
a. Hình ảnh cậu bé Duy thuở nhỏ :
- Câu cá Cống Na.
Níu váy bà đi chợ Bình Lâm.
Bắt chim sẻ vành tai tượng Phật.
Hái trộm nhãn chùa Trần.
Chơi đền Cây Thị.
Xem lễ hội đền Sòng.
-> Vụựi loỏi kể chân thực, cụ thể như lời ăn tiếng nói haống ngày, hỡnh aỷnh caọu beự Duy thuụỷ nhoỷ : raỏt hieỏu ủoọng, tinh nghũch, ham chụi, vaứ voõ tử.
b. Nét quen thuộc và mới mẻ trong cách nhìn của tác giả về chính mình trong quá khứ:
*Nét quen thuộc :
Hình ảnh cậu bé Duy thuở nhỏ
như bao cậu bé khác. ( voõ tử, ho�n nhieõn, hieỏu ủoọng, tinh nghũch .)
*Nét mụựi meỷ
- Nhà thơ nhìn về quá khứ khi mình đã trưởng thành, có sự trải nghiệm trước cuộc sống .
- Thaựi ủoọ thaỳng thaộn, toõn troùng dú vaừng, khoõng thi vũ hoaự quaự khửự cuỷa mỡnh.
Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
bà mò cua xúc tép ở đồng Quan
bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán Cháo, Đồng Giao thập thững
những đêm hàn
Bom Mĩ giội ,nhà bà tôi bay mất
đền Sòng bay ,bay tuốt cả chùa chiền
thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết
bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn
Tôi trong suốt giữa hai bờ hư- thực
giữa bà tôi và tiên,Phật ,thánh,thần
cái năm đói,củ dong riềng luộc sượng
cứ nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầm
2 ) Tỡnh caỷm saõu naởng cuỷa taực giaỷ ủoỏi vụựi baứ
a. Kí ức về bà :
- Mò cua xúc tép ủồng Quan
cheứ xanh ( Ba Traùi, Quaựn Chaựo, ẹo�ng Giao ..) trong nhửừng đêm đông giá buốt -> nhoùc nhaốn, vaỏt vaỷ.
Bữa ăn: cuỷ dong riềng luộc
sượng -> đạm bạc, đói khổ.
- Trước sự tàn phá khốc liệt chiến tranh: bà bán trứng ở ga Lèn -> sửù kiên cường, nghị lực phi thường trong mưa bom bão đạn.
=> Với cách sử dụng từ ngữ giản dị, gợi cảm, hỡnh aỷnh bà ngoại hiện về trong tâm trí nhà thơ vừa đảm đang, tần tảo, lam lũ kiếm sống, vửứa kiên cường, nghị lực vươn lên trong chiến tranh. Hình ảnh bà vừa giản dị,vừa vĩ đại giữa đời thường.
lam lũ, tần tảo, cụ cửùc.
- Buôn bán:
Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam
b.Tình cảm nhà thơ :
- đâu biết :Vô tâm,chưa thấu hiểu được nỗi vất vả của bà.
-Trong suốt :Nhận thức thơ ngây trong trẻo của trẻ nhỏ.
Hai bờ hư , thửùc:
+ " Hử" : Thế giới của tiên,Phật,thánh, thần, thế giới của huyền thoại cổ tích.
+ "Thực": Cuộc sống lam lũ vất vả của bà. Yêu bà nhửng không nhận ra nỗi vất vả của bà nên thành vô tâm.
-> Voõ taõm, ham chụi, chửa hieồu heỏt noói vaỏt vaỷ cuỷa baứ. Nghệ thuật đối lập, giọng thơ trầm lắng thể hiện niềm thương cảm xót xa.
* Lúc còn nhỏ:
Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại
dòng sông xưa vẫn bên lở, bên bồi
khi tôi biết thương bà thì đã muộn
bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi.
* Khi nhaø thô tröôûng thaønh, traûi qua cuoäc ñôøi ngöôøi lính.
* Khi nhà thơ đã trưởng thành, trải qua cuộc đời người lính:

thieõn nhieõn laứ vúnh haống, nhửng con ngửụứi khoõng theồ to�n taùi maừi -> nhaứ thụ nhaọn ra ủửụùc sửù thaọt nghieọt ngaừ, ủaộng cay, ủeồ tửứ ủoự caứng thửụng baứ saõu saộc.
- "Tôi đi lính"
-> qua traûi nghieäm thöïc tieãn, qua cuoäc ñôøi ngöôøi lính: nhaø thô bieát thöông baø thì baø khoâng coøn nöõa -> moät noãi buoàn, tieác nuoái, xoùt xa, aân haän.
- “Doøng soâng vaãn beân lôû beân boài” ->
Tình cảm của em đối với bà, với mẹ như thế nào?
Củng cố, liên hệ:
Yêu thương, kính trọng, vâng lời.
Hiểu được nỗi vất vả của bà, của mẹ.
Quan tâm, giúp đỡ .
- Chăm sóc, phụng dưỡng.
...
III./ Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Hình ảnh : gụùi caỷm, gần gũi với cuộc sống đời thường: mò cua xúc tép, thập thững.
- Tửứ ngửừ: giaỷn dũ, moọc maùc, chaõn chaỏt : rủ nhau, bay tuốt.
2. Nội dung :
Bài thơ giúp chúng ta nhận thức sâu sắc: Mỗi cá nhân hãy hướng về nguồn cội của mình, nhìn thẳng vào sự thật nhiều khi nghiệt ngã , để rút ra chân lí cuộc đời.
LUYệN Tập : (Ve� nhaứ)
So sánh nét riêng trong cách sử dụng hình ảnh thơ giữa hai tác giả: Nguyễn Duy - Đò Lèn với Bằng Việt - Bếp Lửa.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm .
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm ...
...Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa...
...Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen....
...Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm...
...ôi kì lạ và thiêng liêng -bếp lửa!
......
Đò Lèn -Nguyễn Duy
Bếp Lửa- Bằng Việt

...Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế

bà mò cua xúc tép ở đồng Quan

bà đi gánh chè xanh Ba Trại

Quán Cháo,Đồng Giao thập thững

những đêm hàn......
Gợi ý :
* Bằng Việt khi nhớ về bà, thấu hiểu công lao vất vả của bà gắn với hình ảnh "Bếp lửa", hình ảnh xuyên suốt bài thơ, nhắc lại nhiều lần. Thể hiện qua chất mực thước trang trọng.
Nguyễn Duy khi trưởng thành nhớ về bà gắn với hình ảnh: mò cua xúc tép, gánh hàng rong...là hình ảnh quen thuộc trong công việc thường nhật. Tâm trạng nuối tiếc xót xa muộn màng của ngưòi cháu yêu thể hiện qua nét hóm hỉnh dân dã.
Chúc các em có một tiết học vui vẻ !
TẠM BIỆT VÀ
HẸN GẶP LẠI .
nguon VI OLET