CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH !
GIÁO VIÊN: LƯƠNG THỊ KIM ANH
ĐƠN VỊ : TRƯỜNG THPT BẮC LÝ
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi “Ai nhanh hơn?”
Câu 1:
Đoạn phim trên dựng lại cảnh nào trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia?
Đáp án: Cảnh đám tang cụ cố tổ.
Câu 2:
Kể tên 3 nhân vật xuất hiện trong đoạn phim?
Đáp án: Ông Văn Minh, cô Tuyết, cậu tú Tân.
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi “Ai nhanh hơn?”
Câu 3: Điều em ấn tượng nhất về đám tang
cụ cố tổ là gì?
Câu 4: Vì sao Vũ Trọng Phụng gọi đây là đám tang gương mẫu? Ngày nay, trong cuộc vận động tổ chức tang ma theo nếp sống mới, chúng ta có nên học theo?
Đáp án: Sự đông đúc, náo nhiệt, kiểu cách.
Tiết 48- ĐỌC HIỂU:
Hạnh phúc của một tang gia
(ti?p)
Trích: Số đỏ - Vũ Trọng Phụng
Hạnh phúc của một tang gia
I.Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Mâu thuẫn trào phúng thể hiện qua nhan đề.
2. Mâu thuẫn trào phúng thể hiện qua niềm hạnh phúc của những người trong và ngoài tang quyến.
3. Mâu thuẫn trào phúng thể hiện qua cảnh tượng đám ma gương mẫu.
III. Tổng kết

CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ
LÀM VIỆC CÁ NHÂN- HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP

CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ
LÀM VIỆC CÁ NHÂN- HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP
3 tổ
Tổ 1:Thiết kế nội dung các câu trả lời 2,3,4,5 trên giấy A0.
Tổ 2: Thiết kế hình ảnh minh họa cho các câu trả lời 2,3,4,5 trên slied.
Tổ 3: Chuyển thể nội dung câu 6 thành kịch bản và tập diễn.
CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ
Hs tập hợp theo tổ, làm việc nhóm

Hạnh phúc của một tang gia
THÀNH LẬP NHÓM CHUYÊN GIA THẢO LUẬN
2 nhóm
Nhóm 1: Cảnh đưa đám
Nhóm 2: Cảnh hạ huyệt
Cả lớp xem lại nội dung các câu trả lời trong phiếu học tập của mình.
Hạnh phúc của một tang gia
II. Đọc hiểu
3. Cảnh tượng đám ma gương mẫu
Cảnh đưa đám
- Hình ảnh:
+ Đám ma theo cả lối Ta, Tàu, Tây, có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng…vòng hoa, có đến ba trăm câu đối.
+ cậu tú Tân chỉ huy, những nhà tài tử chụp ảnh đã thi nhau như ở hội chợ.
- Âm thanh:
+ Tiếng kèn xuân nữ não nề (Ta), lốc bốc xoảng (Tàu) và bú dích (Tây).
+ Kèn Ta, kèn Tây, kèn Tàu lần lượt thay nhau mà rộn lên.
+ Tiếng khóc lóc, mỉa mai nhau của những người trong tang
gia và tiếng thì thào của người đi đưa đám
Hạnh phúc của một tang gia
II. Đọc hiểu
3. Cảnh tượng đám ma gương mẫu
Cảnh đưa đám
- Người đưa tang: vài ba trăm người đi đưa thuộc đủ mọi thành phần, nổi bật là hai đám người:
+ đám tai to mặt lớn, đại diện cho lớp già- bội tinh và râu rất đạo mạo, chỉn chu, danh giá>< cảm động khi trông thấy làn da trên cánh tay và ngực của Tuyết.
+ đám giai thanh gái lịch bộ mặt buồn rầu>< lời lẽ thô tục, vỉa hè, dâm đãng.
Hạnh phúc của một tang gia
II. Đọc hiểu
3. Cảnh tượng đám ma gương mẫu
Cảnh đưa đám
Hành trình đưa đám:
+ Đi qua 4 phố.
+ Đi đến đâu huyên náo đến đó.
+ Điệp khúc “Đám cứ đi” (2 lần)- đi trên phố, đi đến huyệt mộ.
Đám rước đám hội phô trương, trơ tráo; cần
bị loại bỏ, đẩy xuống huyệt mộ.
Nhóm 1: Cảnh đưa đám
Hạnh phúc của một tang gia
Hạnh phúc của một tang gia
Hạnh phúc của một tang gia
II. Đọc hiểu
3. Cảnh tượng đám ma gương mẫu
Cảnh đưa đám
Cho hs xem lại video trong phần khởi động/ phần hởi động cho xem cảnh cụ cố Hồng phát biểu
Hạnh phúc của một tang gia
II. 3. b. Cảnh hạ huyệt:
- “Cậu tú Tân lăng xăng bắt bẻ từng người chống gậy hoặc gục đầu, hoặc cong lưng, hoặc lau nước mắt để cậu chụp ảnh lúc hạ huyệt. Bạn hữu của cậu rầm rộ nhảy lên những ngôi mả khác chụp để cho ảnh khỏi giống nhau.”
Huyệt mộ hóa thành sân khấu để đám con cháu diễn trò đau
Xót, cậu tú Tân và đám bạn là những tay đạo diễn vô đạo.
Hạnh phúc của một tang gia
II. 3. b. Cảnh hạ huyệt:
Phán mọc sừng
- Khóc to Hứt…Hứt…Hứt
- oặt người đi.
- Dúi vào tay Xuân một
cái giấy bạc năm đồng
gắp tư.
Đau đớn, thảm thiết
Toan tính, buôn bán, trục lợi
Diễn viên đại tài trên sân khấu miệng huyệt
Hạnh phúc của một tang gia
I. Tỡm hi?u chung
II. D?c hi?u
3. C?nh tu?ng dỏm ma guong m?u
Nhận xét về nghệ thuật trào phúng và thái độ của nhà văn?
- Bi?t t�i quan sỏt to�n c?nh, c?n c?nh, dựng th? phỏp tuong ph?n, ngụn ng? h�i hu?c, gi?ng di?u m?a mai d? l?t tr?n b?n ch?t khoe m?, gi? d?i, b?t hi?u, vụ d?o c?a 1 dỏm tang nh� gi�u b?ng thỏi d? m?a mai, khinh b?, ghờ t?m.
- Đám ma gương mẫu: cách gọi thâm thúy chỉ sự to tát, linh đình, kiểu mẫu cho sự giả dối, háo danh của một gia đình giàu sang mà bất hiếu, vô đạo.
Hiểu như thế nào về cách gọi đám ma gương mẫu?
Tiểu kết
Hạnh phúc của một tang gia
I.Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Mâu thuẫn trào phúng thể hiện qua nhan đề.
2. Mâu thuẫn trào phúng thể hiện qua niềm hạnh phúc của những người trong và ngoài tang quyến.
3. Mâu thuẫn trào phúng thể hiện qua cảnh tượng đám ma gương mẫu.
III. Tổng kết
Em hãy nhận xét những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia?
Hạnh phúc của một tang gia
I.Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Mâu thuẫn trào phúng thể hiện qua nhan đề.
2. Mâu thuẫn trào phúng thể hiện qua niềm hạnh phúc của những người trong và ngoài tang quyến.
3. Mâu thuẫn trào phúng thể hiện qua cảnh tượng đám ma gương mẫu.
III. Tổng kết
Nghệ thuật trào phúng sắc bén:
- Tình huống trào phúng chứa mâu thuẫn.
- Dùng phép tương phản và phóng đại để dựng chân dung và cảnh tượng trào phúng.
- Ngôn ngữ hài hước, giọng điệu mỉa mai.
Nội dung:
Vạch trần bản chất đồi bại của xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng Tám.
Cảnh tỉnh sự xuống cấp đạo đức của một bộ phận người Việt Nam thời xưa, thời nay, thời sau.
Giá trị muôn thuở!
LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
Trò chơi tung bóng
Vũ Trọng Phụng là nhà văn hiện thực xuất sắc của văn
học Việt Nam giai đoạn 1936-1939, là ông vua phóng sự.
Tiểu thuyết Số đỏ là cuốn sách ghê gớm có thể làm vinh dự
cho bất kì một nền văn học.
Đặc trưng của nghệ thuật trào phúng là nhà văn phát hiện
mâu thuẫn trào phúng, phóng đại lên tạo tiếng cười phê phán.
Giọng văn mỉa mai, châm biếm được tạo ra bằng
nhiều câu văn bình luận hài hước, thâm thúy.

VẬN DỤNG

VẬN DỤNG
Làm thế nào để tổ chức một đám tang theo nếp sống mới vừa văn minh, tiết kiệm, vừa tỏ bày niềm thương tiếc dành cho người quá cố?
TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Tìm đọc toàn bộ/ các chương VII, XIV, XV trong tiểu thuyết Số đỏ.
Xem một số trích đoạn đặc sắc trong phim Trò đời.
Các tổ chuyển thể đoạn trích thành kịch bản và tập diễn xuất.
Hạnh phúc của một tang gia
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em
nguon VI OLET