Tiết 36,37:
Khái quát văn học Việt Nam Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX
Tiết 36,37:
Khái quát văn học Việt Nam Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX
Nội dung bài học
I. Các thành phần của VHVN từ TK X đến hết TK XIX
II. Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
I. Các thành phần của VHVN từ TK X đến hết TK XIX
- Nền văn học gồm 2 phần chủ yếu
1. Văn học chữ Hán
2. Văn học chữ Nôm
I. Các thành phần của VHVN từ TK X đến hết TK XIX
1. Văn học chữ Hán
Là các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt
Thời gian: ra đời sớm (từ TK X)
Tồn tại và phát triển trong suốt quá trình văn học trung đại
Thể loại:Văn xuôi và thơ: tiếp thu các thể loại từ văn học Trung Quốc:
+ Văn xuôi: cáo, chiếu, hịch, biểu, kí sự, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi...
+ Thơ: cổ phong, Đường luật, phú
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô; Trần Quốc Tuấn – Hịch tướng sĩ; Nguyễn Trãi – Bình Ngô đại cáo...
Bình ngô đại cáo
I. Các thành phần của VHVN từ TK X đến hết TK XIX
- Nền văn học gồm 2 phần chủ yếu
1. Văn học chữ Hán
2. Văn học chữ Nôm
I. Các thành phần của VHVN từ TK X đến hết TK XIX
2. Văn học chữ Nôm
Là các sáng tác bằng chữ Nôm của người Việt
Thời gian: ra đời muộn hơn chữ Hán (từ TK XIII)
Tồn tại và phát triển đến hết thời kì văn học trung đại
Thể loại: Chủ yếu là thơ, rất ít văn xuôi:
+ Các thể thơ tiếp thu từ Trung Quốc: phú, văn tế, thơ Đường luật...
+ Phần lớn các thể loại dùng thơ dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói...
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Trãi – Quốc âm thi tập; Nguyễn Du – Truyện Kiều; Nguyễn Đình Chiểu – Lục Vân Tiên...
Tiết 36,37:
Khái quát văn học Việt Nam Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX
Nội dung bài học
I. Các thành phần của VHVN từ TK X đến hết TK XIX
II. Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
II. Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
TK X
TK XIV
TK XV
TK XVIII
Đầu
Cuối
Nửa
TK XIX
Giai đoạn 1
Giai đoạn 4
Giai đoạn 3
Giai đoạn 2
TK XVII
- Có 4 giai đoạn:
TK X
TK XIV
Giai đoạn 1
Giai đoạn 1
1. : Từ TK X đến thế kỉ XIV
- Hoàn cảnh lịch sử - xã hội:
+ Đất nước giành được độc lập tự chủ (năm 938)
+ Lập nhiều chiến công trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược
Nội dung: Yêu nước với âm hưởng hào hùng (mang đậm Hào khí Đông Á)
- Nghệ thuật
+ Văn học chữ Hán tiếp thu các thể loại từ Trung Quốc
+ Không phân biệt văn - sử - triết
- Tác giả tác phẩm: TG/ TP: Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô; Trần Quốc Tuấn - Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà..
TK XV
Giai đoạn 2
TK XVII
Giai đoạn 2
2. : Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII
+ Kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi, nhà hậu Lê ra đời
+ XHPK phát triển cực thịnh (cuối TK XV)
+ Nội chiến: Lê - Mạc, Đàng Trong - Đàng Ngoài
- Nội dung:
+ Yêu nước mang âm hưởng ngợi ca
+ Phản ánh, phê phán hiện thực XHPK
- Nghệ thuật
+ VH chữ Hán có nhiều thành tựu: văn xuôi tự sự, văn chính luận
+ VH chữ Nôm: vừa tiếp thu thể loại từ Trung Quốc vừa sáng tạo
- Tác giả tác phẩm: - TG/ TP: Nguyễn Trãi- Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục...
- Hoàn cảnh lịch sử - xã hội:
Giai đoạn 3
3. : Tù thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế thế kỉ XIX
+ Nội chiến kéo dài, có nhiều phong trào khởi nghĩa nông dân
+ Chế độ phong kiến khủng hoảng suy thoái
+ Nhà Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến
- Nội dung:
+ Chủ nghĩa nhân đạo: đòi quyền sống, hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người
+ Hướng tới hiện thực đời sống, tình cảm riêng tư cá nhân
- Nghệ thuật
+ Phát triển mạnh, khá toàn diện
+ VH chữ Nôm đạt nhiều thành tựu lớn, có đỉnh cao
+ VH chữ Hán nở rộ văn xuôi tự sự
- Tác giả tác phẩm: TG/ TP: Nguyễn Du - Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương, Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm: Chinh phụ ngâm, Ngô Gia văn Phái: HLNTC...
- Hoàn cảnh lịch sử - xã hội:
TK XVIII
Nửa
TK XIX
Giai đoạn 3
Cuối
Nửa
TK XIX
Giai đoạn 4
Giai đoạn 4
- Nội dung: + Yêu nước mang âm hưởng bi tráng
+ Chống thực dân tay sai
- Nghệ thuật
- Tác giả tác phẩm:TG/ TP: Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ văn Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Bỉnh Khiêm…
- Hoàn cảnh lịch sử - xã hội:
+ Chế độ phong kiến suy tàn. Thực dân Pháp xâm lược (1858)
+ Hình thái XH: chuyển từ XH phong kiến sang XH phong kiến nửa thực dân
+ Ảnh hưởng văn hóa phương Tây
4. : Nửa sau thế kỉ XIX
+ VH chữ Hán và chữ Nôm
+ Sáng tác theo thi pháp truyền thống
+ VH viết bằng CQN xuất hiện
Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Khuyến
Trần Tế Xương
nguon VI OLET