Chúc buổi học nhiều niềm vui!
GV: Phạm Thị Thúy Nhài
Thực hành một số
phép tu từ cú pháp
Ngữ văn 12
GV: Phạm Thị Thúy Nhài
I. PHÉP LẶP CÚ PHÁP:
 Khái niệm: lặp cú pháp tức là có sự giống nhau về cấu trúc của câu, vế câu, nhằm tạo ra tác dụng tu từ.
VD: Trên trời, trăng thanh vằng vặc. Dưới sông, dòng bích nao nao.

(Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ) (Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ)
Tác dụng:
+ Tạo ra nhịp điệu cho câu văn
+ Tạo ra sự nhấn mạnh ý văn.
+ Tăng tính biểu cảm.
GV: Phạm Thị Thúy Nhài
Bài tập 1:
a. Câu có hiện tượng lặp kết cấu cú pháp:
Hai câu bắt đầu bằng cụm từ: “Sự thật là…”:
Kết cấu: TP phụ- chủ ngữ- vị ngữ 1- vị ngữ 2
Hai câu bắt đầu bằng cụm từ: “Dân ta…”:
Kết cấu: Chủ ngữ- vị ngữ - trạng ngữ
Tác dụng:
+ Tạo sự đanh thép, hùng hồn
+ Khẳng định nền độc lập của Việt Nam, khẳng định thắng lợi của CMT8
b. và c. : Học sinh tự làm

GV: Phạm Thị Thúy Nhài
b. và c. : Học sinh tự làm, gợi ý như sau

b)
Trích SGV Ngữ Văn 12
GV: Phạm Thị Thúy Nhài
Bài tập 2: So sánh phép lặp cú pháp ở tục ngữ, câu đối, thơ Đường, văn biền ngẫu
GV: Phạm Thị Thúy Nhài
Gợi ý bài tập 3 trang 151 SGK:
Trích SGV Ngữ Văn 12
GV: Phạm Thị Thúy Nhài
Khái niệm:
Liệt kê là sắp xếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn mọi khía cạnh của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mệnh, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. (Hồ Chí Minh)
 Tác dụng: phép liệt kê trong câu trên thể hiện quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong việc bảo vệ nền độc lập non trẻ của đất nước lúc bấy giờ.
II. PHÉP LIỆT KÊ:
GV: Phạm Thị Thúy Nhài
Bài tập sgk trang 152:
a. Đoạn “Hịch tướng sĩ”:
- Phép liệt kê phối hợp với phép lặp cú pháp, nhiều vế câu liên tiếp có chung kết cấu:
VD: “không có mặc- thì- ta cho áo”
Hoàn cảnh- thì- giải pháp
Tác dụng: nhấn mạnh sự đối đãi chu đáo của Trần Quốc Tuấn
b. Đoạn “Tuyên ngôn độc lập”:
Lặp cú pháp: CN-VN (có phụ ngữ)
Liệt kê: các tội ác chồng chất…
 Tác dụng: giọng văn hùng hồn, giàu xúc cảm căm hờn.
GV: Phạm Thị Thúy Nhài
III. PHÉP CHÊM XEN
Khái niệm: Phép chêm xen là chêm vào câu một cụm từ có tác dụng để bổ sung, giải thích thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc
Nó còn được gọi là phần phụ chú trong câu.
Ví dụ: “Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.” (Nam Cao)
GV: Phạm Thị Thúy Nhài
Bài tập trang 152, 153 SGK
Giữa câu
Cuối câu
Cuối câu
Giữa câu
Phần phụ
chú
Dấu ngoặc
đơn
Dấu phẩy
Dấu phẩy
Dấu ngoặc
đơn
Phần phụ
chú,
cảm thán
Phần phụ
chú
Phần phụ
chú
Bổ sung
thông tin
về Thị Nở
Tăng tính
khẳng định
Tăng biểu
cảm
Làm rõ thêm
cảm xúc của
Chí Phèo.
GV: Phạm Thị Thúy Nhài
Học sinh tự làm trong 15 phút:
2. Hãy viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu về Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc, có sử dụng phép chêm xen. Phân tích tác dụng của phép chêm xen trong trường hợp đó.
Gợi ý
Trích SGV Ngữ Văn 12
GV: Phạm Thị Thúy Nhài
“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử.”
(Giáo sư Đặng Thai Mai)
GV: Phạm Thị Thúy Nhài
GV: Phạm Thị Thúy Nhài
nguon VI OLET