NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

Kiểm tra bài cũ:
Trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao thường viết về đề tài gì?
Người nông dân nghèo
Ngu?i trí thức nghèo.
Khi viết về hai đề tài trên, Nam Cao quan tâm đến vấn đề gì nhất?
Dau đớn trước tình cảnh con ngu?i bị xói mòn về nhân phẩm, thậm chí bị hủy diệt nhân tính
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

CHÍ
PHÈO

MỤC TIÊU BÀI HỌC





GIÚP HỌC SINH
Nắm được những nét chính về con người, về quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính, tư tưởng chủ đạo và phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
Hiểu và phân tích được các nhân vật, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo. Qua đó, thấy được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm.
* Thấy được một số nét về nghệ thuật của tác phẩm như điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật .
CHÍ
PHÈO

ĐỀ MỤC BÀI GiẢNG





ĐỀ MỤC BÀI GiẢNG
Phần hai:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO

I. TÌM HiỂU CHUNG

II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh làng Vũ Đại
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
3. Hình tượng nhân vật Bá Kiến

III. TỔNG KẾT
Phần một:
TÁC GiẢ NAM CAO

I. TiỂU SỬ, CON NGƯỜI

II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Quan điểm sáng tác
2. Các đề tài chính
3. Phong cách nghệ thuật

III. TỔNG KẾT
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

I. TÌM HiỂU CHUNG
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

I.TÌM HiỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
. Truyện được Nam Cao sáng tác năm 1941.
. Ông dựa vào người thật, việc thật ở làng Đại
Hoàng rồi hư cấu thêm để viết tác phẩm này.
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

I.TÌM HiỂU CHUNG
2. Nhan đề
Cái lò gạch cũ
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

I.TÌM HiỂU CHUNG
2. Nhan đề
Cái lò gạch cũ
Hình ảnh thoáng hiện trong
đầu Thị Nở khi nghe tin
Chí Phèo chết.
Nơi Chí được người ta tìm
thấy
 Biểu tượng về sự xuất hiện tất yếu của hình tượng Chí Phèo.
 Sự lẩn quẩn, bế tắc, sự tù đọng của cuộc sống ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng.
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

I.TÌM HiỂU CHUNG
2. Nhan đề
Đôi lứa xứng đôi
Nhan đề giật gân, gây tò mò, phù hợp với thị
hiếu của một lớp công chúng lúc bấy giờ.
Hướng sự chú ý vào mối tình giữa Chí Phèo
và Thị Nở.
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

I.TÌM HiỂU CHUNG
2. Nhan đề
Chí Phèo
Nhan đề nói lên số phận của người nông dân bị đẩy vào con đường bần cùng hóa, lưu manh hóa không lối thoát.
Làm nổi bật nhân vật trung tâm, ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm.
Khi in trong tập Luống cày (1945), tác giả đổi tên là Chí Phèo.
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

I. TÌM HiỂU CHUNG
3. Tóm tắt tác phẩm
Sơ đồ kết cấu nội dung truyện ngắn Chí Phèo
Chí Phèo -
hiền lành, chất phác
Chí Phèo - con quỷ dữ, hung bạo
Chí Phèo – khao khát hoàn lương
Chí Phèo bế tắc, giết bá Kiến rồi tự sát
Bá Kiến
Vu oan
Chí Phèo đi tù
Thị Nở
Chăm sóc
Yêu thương
Bà cô thị Nở
Thị Nở nhìn xuống bụng
Ngăn cản
CP với TN
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh làng Vũ Đại
. Xa phủ, xa tỉnh, dân không quá 2 nghìn.
. Đất có thế quần ngư tranh thực. Mồi thì ngon mà bè nào cũng muốn ăn.
. Có tôn ti trật tự nghiêm ngặt voiws những mâu thuẫn gay gắt:
- Mâu thuẫn thường xuyên trong nội bộ giai cấp thống trị.
- Mâu thuẫn giai cấp đối kháng giữa địa chủ cường hào và người nông dân lao động.
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

Đây là hình ảnh thu
nhỏ của xã hội nông
thôn Việt Nam giai
đoạn trước Cách mạng
tháng Tám 1945.
II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh làng Vũ Đại
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
.* Chí Phèo là hiện tượng có tính quy luật của một bộ phận nông dân bị xô đẩy vào con đường tha hóa, lưu manh hóa trong xã hội thực dân - phong kiến đương thời.
.* Cuộc đời Chí Phèo là một chuỗi bi kịch:
- Giai đoạn 1: Trước khi đi tù
- Giai đoạn 2: Sau khi ra tù đến khi gặp Thị Nở
- Giai đoạn 3: Từ khi bị Thị Nở từ chối đến khi
đâm Bá Kiến và tự sát.
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Giai đoạn thứ nhất: Trước khi đi tù
* Chí là đứa trẻ mồ côi, bị bỏ rơi ở cái lò gạch cũ.
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Giai đoạn thứ nhất: Trước khi đi tù
* Chí là đứa trẻ mồ côi, bị bỏ rơi ở cái lò gạch cũ.
* Lớn lên, Chí trở thành canh điền hiền lành.
* Mơ ước bình dị: có một gia đình nho nhỏ.
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Giai đoạn thứ nhất: Trước khi đi tù
Chí là đứa trẻ mồ côi,
bị bỏ rơi ở cái lò gạch cũ.
* Lớn lên, Chí trở thành canh điền hiền lành.
* Mơ ước bình dị: có một
gia đình nho nhỏ.
* Chí có ý thức về nhân
phẩm và lòng tự trọng.
 Người nông dân lương thiện.
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Giai đoạn thứ hai: từ khi đi tù đến khi
gặp thị Nở
Khi đi tù về, Chí Phèo trở thành con quỷ của
làng Vũ Đại.
Bị tàn phá về nhân hình:
- Đặc như thằng săng đá
- Đầu cạo trọc lóc, răng cạo
trắng hớn, mặt đen mà rất
cơng cơng.
- Ngực phanh đầy những nét
chạm trổ rồng phượng với một
ông tướng cầm chùy
 Trông gớm chết
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Giai đoạn thứ hai: từ khi đi tù đến khi
gặp thị Nở
Khi đi tù về, Chí Phèo trở thành con quỷ của
làng Vũ Đại.
Bị tàn phá về nhân tính:
- Hắn triền miên trong
cơn say, cứ say là hắn chửi.
Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi
Trời
Đời
Không ai ra điều
Cả làng Vũ Đại
Không ai lên tiếng
Cha đứa nào
không chửi nhau
với hắn
Trời có của riêng nhà nào
Đời là tất cả nhưng chẳng là ai
Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi
Trời
Đời
Không ai ra điều
Cả làng Vũ Đại
Không ai lên tiếng
Cha đứa nào
không chửi nhau
với hắn
Trời có của riêng nhà nào
Đời là tất cả nhưng chẳng là ai
Đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn
Nhưng mà ai biết đứa nào đã đẻ ra hắn
Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo
Là phản ứng của một con người đang đau đớn, bất mãn với đời.
Là tiếng nói đau thương của một người ít nhiều ý thức được bi kịch của mình: bị gạt ra khỏi xã hội.
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Giai đoạn thứ hai: từ khi đi tù đến khi
gặp thị Nở
Khi đi tù về, Chí Phèo trở thành con quỷ của
làng Vũ Đại.
Bị tàn phá về nhân tính:
- Hắn triền miên trong
cơn say, cứ say là hắn chửi.
- Hắn làm nghề rạch mặt ăn vạ
- Làm hại dân làng Vũ Đại
- Chí Phèo trở thành tay sai đắc lực cho Bá Kiến.
 Người nông dân bị tha hoá.
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Giai đoạn thứ hai: từ khi đi tù đến khi
gặp thị Nở
Với giọng văn lạnh lùng, lối
miêu tả ngắn gọn, súc tích,
Nam cao đã khắc họa chân
thực, sinh động chân dung Chí
Phèo – con quỷ dữ của làng Vũ
Đại.
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Giai đoạn thứ hai: từ khi đi tù đến khi
gặp thị Nở
Chí Phèo gặp Thị Nở
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Giai đoạn thứ hai: từ khi đi tù đến khi
gặp thị Nở
Chí Phèo gặp Thị Nở
Chính tình yêu thương của thị Nở đã tạo nên sự chuyển biến lớn trong Chí: Lần đầu tiên hắn tỉnh sau một cơn say dài.
II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Giai đoạn thứ hai: từ khi đi tù đến khi
gặp thị Nở
Diễn biến tâm trạng Chí Phèo trong buổi sáng đầu tiên tỉnh dậy.
Tỉnh rượu
Nhận thức được
không gian mình
sống
Cảm xúc vui vẻ và
bâng khuâng
Lắng nghe âm
thanh hàng ngày
của cuộc sống
II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Giai đoạn thứ hai: từ khi đi tù đến khi
gặp thị Nở
Diễn biến tâm trạng Chí Phèo trong buổi sáng đầu tiên tỉnh dậy.
Tỉnh ngộ
Nhớ về quá khứ với
ước mơ bình dị
Nghĩ đến tương lai
đói rét, ốm đau và
cô độc
Nghĩ về hiện tại
đã tới cái dốc bên
kia của đời
Tỉnh ngộ
Nhớ về quá khứ với
ước mơ bình dị
Nghĩ đến tương lai
đói rét, ốm đau và
cô độc
Nghĩ về hiện tại
đã tới cái dốc bên
kia của đời
Nao nao buồn
Đáng buồn
Lo sợ
Với sự trở lại của lí trí cũng những cảm xúc rất người, Chí đang thức tỉnh và bắt đầu hồi sinh.
II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Giai đoạn thứ hai: từ khi đi tù đến khi
gặp thị Nở
Diễn biến tâm trạng Chí Phèo trong buổi sáng đầu tiên tỉnh dậy.
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

 Ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế
đã cho thấy được tình trạng bi
đát, tuyệt vọng của Chí Phèo
khi lần đầu tiên tỉnh dậy sau
một cơn say dài.
II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Giai đoạn thứ hai: từ khi đi tù đến khi
gặp thị Nở
Diễn biến tâm trạng Chí Phèo khi nhận bát cháo hành của thị Nở
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

Từ ngạc nhiên, xúc động tới khát khao lương thiện và mong ước hạnh phúc
II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Giai đoạn thứ hai: từ khi đi tù đến khi gặp thị Nở
Diễn biến tâm trạng Chí Phèo khi nhận bát cháo hành của thị Nở
Từ ngạc nhiên, xúc động tới khát khao lương thiện và mong ước hạnh phúc
Thị Nở đến mang một nồi cháo hành còn nóng nguyên
Tác động đến tâm lí Chí Phèo
Thị Nở đến mang một nồi cháo hành còn nóng nguyên
Tác động đến tâm lí Chí Phèo
Bâng khuâng,
vừa vui vừa
buồn, vừa như
là ăn năn
Xúc
động
Ngạc
nhiên
Thèm lương
thiện, muốn
làm hòa với
mọi người
Thấy lòng
thành trẻ con,
muốn làm
nũng với thị
Nở.
Thị Nở đã mở ra cho Chí Phèo bao khát khao, hi vọng.
TÓM TẮT BÀI GiẢNG
Phần hai: Tác phẩm
I. TÌM HiỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Nhan đề: - Cái lò gạch cũ
- Đôi lứa xứng đôi
- Chí Phèo
3. Tóm tắt tác phẩm
II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
Hình ảnh làng Vũ Đại
Đất có thế quần ngư tranh thực
Có tôn ti trật tự nghiêm ngặt với những mâu thuẫn gay gắt
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

TÓM TẮT BÀI GiẢNG
Phần hai: Tác phẩm
I. TÌM HiỂU CHUNG
II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
Hình ảnh làng Vũ Đại
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
Giai đoạn thứ nhất: Trước khi đi tù
Chí Phèo là người nông dân lương thiện
b. Giai đoạn thứ hai: từ khi đi tù đến khi gặp thị Nở
Bị tàn phá về nhân hình
Bị hủy diệt về nhân tính
Thị Nở đã mở ra cho Chí Phèo bao khát
khao, hi vọng và Chí Phèo muốn làm hòa
với mọi nguời
NGỮ VĂN 11

CHÍ
PHÈO


NAM CAO

nguon VI OLET