TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH


GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : Huỳnh Thanh Hải
Trò chơi âm nhạc
8
6
9
10
7
1
2
3
4
5
Biêlinxki, nhà phê bình văn học nổi tiếng người Nga có nhận định như sau:  “Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó mới là nghệ thuật”.
Đến với một tác phẩm thơ là phải cảm và hiểu được những “ý”, những “tình”, những “hình”, những “nhạc” mà tác giả gởi gắm.

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN

Lý luận văn học
Huỳnh Thanh Hải
Theo em hình thức tổ chức tác phẩm văn học được xác định như thế nào? Hãy minh chứng cụ thể?
LOẠI
( là phương thức tồn tại chung)
THỂ
( là sự hiện thực hóa của loại)
TÁC PHẨM VĂN HỌC
TỰ SỰ
(truyện, kí,…)
TRỮ
TÌNH
(thơ ca,
khúc ngâm…)
KỊCH
(chính kịch,
bi kịch,
hài kịch…)
NGHỊ
LUẬN
Một số tác phẩm văn học
I. Thơ
1.Khái lược về thơ
a. Đặc trưng của thơ

Thơ tiêu biểu cho loại trữ tình. Thơ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng con người bằng ngôn ngữ cô đọng, gợi cảm, giàu hình ảnh và nhạc điệu.

Theo em thơ được phân chia thành các kiểu loại nào?
b. Phân loại:
- Theo nội dung biểu hiện
Thơ trữ tình
Thơ tự sự
Thơ trào phúng
Thơ trữ tình : đi sâu vào tâm tư, tình cảm, những chiêm nghiệm của con người về cuộc đời (Tự tình của Hồ Xuân Hương,…).
Thơ tự sự : cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện (Hầu Trời của Tản Đà,…).
Thơ trào phúng : phủ nhận những điều xấu bằng lối viết đùa cợt, mỉa mai, khôi hài (Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương,…).
- Theo cách thức tổ chức
bài thơ
Thơ cách luật.
Thơ tự do.
Thơ văn xuôi.
 Thơ cách luật : viết theo luật đã định trước, như thơ Đường luật, lục bát, song thất lục bát,…
 Thơ tự do : không theo luật (Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm).
 Thơ văn xuôi : câu thơ gần như câu văn xuôi nhưng vẫn có nhịp điệu (Dự cảm mùa thu của Chu Thị Thơm).
Thơ cách luật
Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi
( Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Chinh phụ ngâm )
Thơ lục bát
Thơ song thất lục bát


“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái "Ngày xửa ngày xưa“ mẹ thường hay kể
Đất Nước băt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì búi sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần ,sàng
Đất Nước có từ ngày đó...”
(Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước)
Thơ tự do
“Bỗng một ngày bất chợt sang thu. Heo may gửi sắc vàng theo hương cúc. Lòng ngẩn ngơ với hồn hoa ký ức. Hạ giấu lửa đi, hơi ấm không về...
Có một ngày thơ ướt chẳng buồn che. Ta tha thẩn giữa một vùng nắng quái. Trái hạnh phúc xanh nỡ nào dám hái. Để lại sau mình những hoa trái không tên…”.
(Dự cảm mùa thu - Chu Thị Thơm )

=>Thơ văn xuôi.
Nêu yêu cầu về cách đọc thơ?
2. Yêu cầu về đọc thơ
 Tìm hiểu xuất xứ
 Cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu…
 Lí giải, đánh giá chung về tư tưởng, nghệ thuật của bài thơ, những khám phá mới, những điểm mới....
THỂ LOẠI THƠ
 
KHÁI LƯỢC VỀ THƠ
YÊU CẦU ĐỌC THƠ
CẦN BIẾT RÕ XUẤT XỨ..
ĐỌC KỸ, CẢM NHẬN BÀI THƠ
ĐÁNH GIÁ BÀI THƠ
HỌC THUỘC BÀI THƠ
ĐẶC TRƯNG
PHÂN LOẠI
NGUỒN GỐC
ĐẶC ĐIỂM
CỐT LỖI
NỘI DUNG BIỂU HIỆN
HÌNH THỨC TỔ CHỨC
II. Truyện
1.Khái lược về truyện

Em hãy cho biết, truyện có những đặc trưng nào?
a. Đặc trưng của truyện:

- Truyện tiêu biểu cho loại tự sự. Truyện thường có:
+ Cốt truyện:
+ Nhân vật, tình huống truyện
+ Dùng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau.
+ Không bị hạn chế bởi không gian và thời gian.
Truyện được phân chia thành các kiểu loại nào? Dựa vào đâu mà có cách phân chia đó?
b. Các kiểu loại truyện:
 Văn học dân gian: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn..
 Văn học trung đại: truyện viết bằng chữ Hán, truyện thơ Nôm..
 Văn học hiện đại: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài.
II. Truyện
1.Khái lược về truyện

Nêu yêu cầu về cách đọc truyện?
2. Yêu cầu về đọc truyện
 Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác
 Phân tích cốt truyện
 Phân tích nhân vật
 Xác định giá trị tư tưởng nghệ thuật
LUYỆN TẬP
Bài 1
Một số nét đặc sắc trong nghệ thuật biểu hiện của bài Câu cá mùa thu:
- Nghệ thuật tả cảnh:
+ Chọn điểm nhìn
+ Đặc tả cận cảnh gợi thần thái cảnh thu làng quê
+ Dùng động tả tĩnh
- Nghệ thuật tả tình: bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Sử dụng ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ giàu hình ảnh, màu sắc
+ Cách gieo vần eo gợi tả được khung cảnh tĩnh lặng, vắng vẻ; cảm giác êm ả, nhẹ nhàng về cảnh mùa thu



GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : Huỳnh Thanh Hải
CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE!
nguon VI OLET