Giảng văn :
"Sóng"
Xuân Quỳnh
I. Tác giả
A. Cuộc đời
Tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 06/10/1942, mất ngày 29/08/1988.
Quê quán : thị xã Hà Đông - Hà Tây.
Gia đình : công chức, mồ côi mẹ từ sớm .
Năm 1955 là diễn viên múa, làm thơ khi còn là diễn viên, là gương mặt trẻ tiêu biểu của thơ chống Mỹ.
* Các tập thơ : "Tơ tằm- chồi biếc" (1963 ), "Hoa dọc chiến hào" (1968), "Gió Lào cát trắng" (1974)...
* Thơ cho thiếu nhi: "Bầu trời trong quả trứng", "Bao giờ con lớn" ...
B. Sáng tác
* Là tiếng nói của một trái tim phụ nữ đa cảm, hồn hậu chân thành, có nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường. Thơ tình yêu là một mảng đặc sắc và rất tiêu biểu của hồn thơ Xuân Quỳnh.
A. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ.
II. Nội dung chính
1. Sáng tác ngày 29/12/1967 tại vùng biển Diêm Điền -Thái Bình trong một chuyến thực tế đi thăm đơn vị pháo bảo vệ bờ biển.
2. In trong tập thơ "Hoa dọc chiến hào" xuất bản 1968.
B. Cảm nhận chung về bài thơ.
Âm hưởng dạt dào, nhịp sóng liên tiếp gối nhau, lúc sôi nổi , lúc êm dịu.
Thể thơ năm chữ thường không có dấu chấm câu.
Hình tượng sóng trở đi trở lại.
Kết cấu hình tượng : "sóng" và " em".
Sóng ẩn dụ tâm trạng người con gái đang yêu.
Sóng
(Xuân Quỳnh)
Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ

Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên ?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu ?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức

Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh -một phương
ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở

Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
C. Bố cục :
* Hai khổ thơ đầu :
Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
* Năm khổ thơ tiếp theo :
* Hai khổ thơ cuối :
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.
D. Phân tích.
1. Hai khổ thơ đầu :
Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
a. Khổ 1
Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Trạng thái tâm lý khác thường của người phụ nữ đang yêu đầy biến động phức tạp, sôi nổi, tha thiết, chân thành mãnh liệt, trầm tư sâu lắng.
Vẻ đẹp "dịu êm, lặng lẽ".
Nhịp điệu tự nhiên của sóng lúc trào lên, lúc lắng xuống nhịp nhàng.
Hình ảnh: sông - sóng - bể.
Hành trình của sóng từ sông ra bể => quy luật tự nhiên.
* Hai câu thơ sau :
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Tâm hồn đang yêu tự nhận thức về những biến động khác thường của lòng mình.
Sóng - trạng thái tâm lý của người phụ nữ đang yêu.
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
b. Khổ thơ thứ hai.
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Lời thơ cảm xúc tha thiết như lời tự hát, tự bạch.
* Thán từ "ôi"
* Cặp từ chỉ thời gian: "ngày xưa" - "ngày sau".
* Cụm từ "vẫn thế "
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Sóng vĩnh hằng với những biểu hiện dịu êm, dữ dội --> khát vọng tình yêu ngàn năm "vẫn" ,"bồi hồi trong ngực trẻ".
nguon VI OLET