TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 12A13
Sóng
(Xuân Quỳnh)

Tiết 36,37 : Sóng

-Tên khai sinh: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988), quê ở Hà Tây.

-Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, hồn nhiên, chân thành, và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.
- Tác phẩm chính ( sgk)
-Là một trong những nhà thơ nữ tiêu biểu nhất thời chống Mĩ.
I/ Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Xuất thân trong một gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, luôn khao khát tình yêu, mái ấm gia đình và tình mẫu tử.
Em hãy trình bày những nét chính về nhà thơ Xuân Quỳnh.
?
Xuân Quỳnh và bé Lưu Quỳnh Thơ
Xuân Quỳnh lúc trẻ
Một số hình ảnh về Xuân Quỳnh
- Sáng tác năm 1967, trong chuyến tác giả đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền ( Thái Bình).
- In trong tập thơ "Hoa dọc chiến hào" (1968).

2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:



b. Đề tài:
?
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
cho phong cách thơ Xuân Quỳnh.
Viết về tình yêu, rất tiêu biểu



























II/ Đọc hiểu văn bản:

Sóng
(Xuân Quỳnh)

Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ

Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên ?







Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu ?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau

Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức

Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương







Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở

Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.
(Hoa dọc chiến hào,
NXB Văn học,1968)


II/ Đọc hiểu văn bản :
1/ Khổ 1-2: Sóng biển và tình yêu.
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể.
?
Hình tượng " sóng" được tác giả miêu tả như thế nào ở khổ thơ đầu?

II/ Đọc hiểu văn bản :
1/ Khổ 1-2: Sóng biển và tình yêu.
- Hình tượng " sóng":

Dữ dội - dịu êm
Ồn ào - lặng lẽ
Nghệ thuật đối lập, tính từ, nhịp thơ 2/1/2 -> hai trạng thái đối nghịch nhau của sóng -> quy luật của tự nhiên.
Từ hình tượng " sóng", tác giả liên tưởng đến điều gì?
?
Để miêu tả hai trạng thái đối nghịch nhau của sóng, Xuân Quỳnh đã sử dụng nh?ng bi?n pháp nghệ thuật nào?
Sóng:
Dữ dội / dịu êm
Ồn ào / lặng lẽ
Tình yêu:

<--------->
Bu?n, vui, gi?n h?n, tha thi?t, d?m say, mãnh liệt
Anh xin làm sóng biếc
Hôn mãi cát vàng em
Hôn thật khẽ thật êm
Hôn êm đềm mãi mãi
( Biển - Xuân Diệu) .
II/ Đọc hiểu văn bản :
1/ Khổ 1-2: Sóng biển và tình yêu.
- Hình tượng " sóng":
Dữ dội - dịu êm
Ồn ào - lặng lẽ
Nghệ thuật đối lập, tính từ -> hai trạng thái đối nghịch nhau của sóng -> quy luật của tự nhiên.
-> Sĩng là hình tượng ẩn dụ cho c�c cung b?c c?m x�c trong t�m h?n c?a ngu?i ph? n? khi y�u: Bu?n, vui, gi?n h?n, tha thi?t, d?m say .
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

?
Hành trình của sóng bắt đầu từ đâu?
- Hành trình của sóng:
từ sông -> bể.
-> NT nhân hóa, " sóng" muốn vượt ra khỏi sự chật hẹp của dòng sông để vươn mình ra biển lớn.
- Cũng như sóng, tâm hồn của người phụ nữ đang
yêu luôn khao khát thoát khỏi s? tầm thường, nhỏ h?p, để tìm đến một tình yêu cao cả, trong sáng, tìm s? d?ng di?u trong t�m h?n.
Vì sao "sóng" không tồn tại ở sông?
Nhận xét của em về cách bày tỏ tình yêu của Xuân Quỳnh.
?
?
"Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể"
Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả hành trình của sóng?
Từ hành trình của sóng, Xuân Quỳng đã bày tỏ khát vọng tình yêu như thế nào?

-> Bày tỏ tình yêu một cách chủ động, chân thành.
Ô�i con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
?
Quy luật của "sóng" và "tình yêu" đã được Xuân Quỳnh thể hiện như thế nào trong khổ thơ ?
1/ Khổ 1-2: Sóng biển và tình yêu.
- Quy luật của " sóng" và " tình yêu":
+ Con sóng
ngày xưa
ngày sau
vẫn thế
-> không thay đổi.
-> Quy luật của tự nhiên.
?
Từ quy luật của tự nhiên, tác giả liên tưởng đến quy luật của tình yêu như thế nào?
" Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ"
-> Tình yêu là khát vọng của nhân loại ngàn đời, và là khát vọng mãnh liệt của tuổi trẻ, thường trực trong trái tim tuổi trẻ.
-> Quy luật của tình yêu
+ Tình yêu: " Bồi hồi trong ngực trẻ"
II/ Đọc hiểu văn bản :
2. Khổ 3 - 4: Những suy tư, trăn trở về tình yêu.
II/ Đọc hiểu văn bản :
2. Khổ 3 - 4: Những suy tư, trăn trở về tình yêu.

Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?

Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau

Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
?
Trước muôn trùng sóng bể, người phụ nữ đang yêu nghĩ về điều gì?
2. Khổ 3 - 4: Những suy tư, trăn trở về tình yêu
-Người phụ nữ đang yêu dựa vào quy luật của tự nhiên để tìm hiểu tình yêu của mình.
"Em nghĩ về"
anh, em
biển lớn
Điệp ngữ " em nghĩ về"
-> thể hiện những suy tư, trăn trở -> khát vọng được tìm hiểu, khám phá tình yêu.
- Câu hỏi tu từ " Từ nơi nào sóng lên?" " Gió bắt đầu
-> tự nhiên luôn luôn là điều bí ẩn
-> tình yêu
của con người cũng kì diệu và đầy bí ẩn như vậy, khó lí giải.
?
Điệp ngữ " em nghĩ về" có tác dụng gì?
từ đâu?
Nhà thơ có truy tìm được nguồn gốc tình yêu của mình không? Vì sao?

Làm sao cắt nghĩa được tình yêu
Có nghĩa gì đâu một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu.
(Xuân Diệu)


Tôi gửi lại đây cái buồn vô cớ
Và mang về cái nhớ bâng quơ
Xin chớ hỏi làm sao như thế
Tôi vốn không rành mạch bao giờ.
(Nguyễn Duy)

=> Có thể nói, tình yêu là một hiện tượng tâm lí khác thường, đầy bí ẩn, là một “ quy luật” muôn đời con người không thể cắt nghĩa được.



























3. Kh? 5,6,7: N?i nh? trong tình y�u v� kh�t v?ng v? m?t tình y�u th?y chung.
Con sóng dưới lòng sâu
Con trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Nỗi nhớ trong tình yêu được thể hiện như thế nào trong khổ thơ?



























3. Kh? 5,6,7: N?i nh? trong tình y�u v� kh�t v?ng v? m?t tình y�u th?y chung.
- Tình yêu luôn gắn liền với nỗi nhớ . Xuân Quỳnh mượn hình tượng “con sóng nhớ bờ” để diễn tả nỗi nhớ của tình yêu:
+ Sóng nhớ bờ mãnh liệt, tha thiết “ ngày đêm không ngủ được”
+ Em nhớ anh da diết “ cả trong mơ còn thức”
-> Nỗi nhớ choáng ngợp trong cõi lòng, không chỉ tồn tại trong ý thức mà còn thấm sâu trong tiềm thức.



























Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh một phương

Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở



























- Tình yêu luôn gắn liền với sự chung thủy.
Cũng như tất cả các con sóng đều tới bờ dù muôn vời cách trở, Xuân Quỳnh đã thể hiện niềm tin vào sự thủy chung son sắt trong tình yêu, dù cuộc đời có “ngược, xuôi” thì em vẫn hướng về anh một phương.
=> Qua hình tượng sóng và em, XQ đã nói lên thật chân thành, táo bạo, không hề giấu giếm khát vọng tình yêu sôi nổi, mãnh liệt của mình . Điều hiếm thấy trong VHVN trước đó.
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.



























4. Khổ 8,9: Khát vọng về một tình yêu vĩnh hằng.
- Nhà thơ so sánh cuộc đời với biển cả. Cuộc đời rồi sẽ đổi thay theo thời gian, tình yêu là một mặt của cuộc đời cũng sẽ đổi thay.
-> Sự lo âu, phấp phỏng về sự hữu hạn của đời người và sự mong manh của hạnh phúc.
- Nhà thơ khao khát được hòa tan tình yêu của mình vào biển cuộc đời để tình yêu trở nên vĩnh cửu -> khát vọng một tình yêu đẹp, cao cả.



























5. Những nét đặc sắc về nghệ thuật:
Thể thơ 5 chữ đều đều, cách ngắt nhịp, phối âm linh hoạt, tạo nên nhạc điệu êm ái, triền miên, dạt dào của sóng biển.
Hai hình tượng “ sóng” và “ em” xuất hiện song song, đan cài vào nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, để diễn tả nhiều trạng thái, cung bậc trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu.
- Ngôn từ, hình ảnh trong sáng, giản dị.
III/ Tổng kết: Ghi nhớ ( SGK)
Củng cố - liên hệ:
- Em hiểu như thế nào là tình yêu?
- Để có một tình yêu đẹp, chúng ta phải làm gì?
Tình cảm dành cho người mình yêu phải trong sáng.
Tôn trọng lẫn nhau.
Vị tha, cao thượng.
Thủy chung.
Bài tập trắc nghiệm.
1. Hình tu?ng " sóng" trong bài thơ có ý nghĩa:
a. Là hình ảnh tả thực trong tự nhiên.
b. Hình ảnh ẩn dụ cho tâm trạng người con gái đang yêu.
c. Hình ảnh so sánh với người con gái đang yêu.
d. Là tình yêu của anh và em.
2. Khổ thơ:
" Sóng bắt đầu từ gió?
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau."
thể hiện nét tâm trạng nào sau đây của người phụ nữ đang yêu?
a. Lo âu, băn khoăn
b. Bất lực
c. Giận dỗi
d. Thừa nhận tình yêu cũng bí ẩn như sóng biển, gió trời vậy.
Đọc một số bài thơ, ca dao ... viết về đề tài tình yêu.
"Tiếng yêu từ những ngày xưa
Vượt qua năm tháng bây giờ đến ta."
( Xuân Quỳnh)
" Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo
Ngũ lục sông cũng lội, thất bát thập đèo cũng qua"

"Yêu nhau cởi áo cho nhau
Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay."

"Ước gì sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi"
( Ca dao)
TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI

nguon VI OLET