KHỞI ĐỘNG
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
 THANH THẢO 
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
–    Thanh Thảo tên thật là Hồ Thành Công sinh năm 1946.
–    Quê ở Mộ Đức Quãng Ngãi.
–    Thanh Thảo là nhà thơ được công chúng biết đến bởi những bài thơ, trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và hậu chiến tranh.


b.Sự nghiệp sáng tác
– Tác phẩm tiêu biểu:









Nội dung:
+ Trước 1975: những bài thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến
+ Sau 1975: thể hiện nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.
Phong cách nghệ thuật:
+ Khước từ lối biểu đạt dễ dãi,
+ Nổ lực cách tân thơ Việt với xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm, tìm kiếm cách biểu đạt mới qua hình thức của những câu thơ tự do, bằng sự liên tưởng phóng khoáng, nhịp điệu bất thường đem đến cho thơ một mĩ cảm hiện đại với hệ thống thi ảnh và ngôn từ mới mẻ.
+ Chịu ảnh hưởng từ trường phái thơ tượng trưng, siêu thực ở phương Tây.
2. Tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca
Hãy nêu xuất xứ của bài thơ?
a. Xuất xứ: Rút từ tập thơ Khối vuông ru-bich (1985)
Em hiểu gì về tên tập thơ?
Cấu trúc ru-bich
Cấu trúc thơ
Mô hình mở, phá bỏ khuôn mẫu, giải phóng cảm xúc và tưởng tượng

b. Hoàn cảnh sáng tác

    Bài thơ rút trong tập khối vuông rubic(1985), là một trong những sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư duy của tư tưởng giàu suy tư phóng túng và ít nhiều nhuốm màu tượng trưng siêu thực.

c.    Nhan đề
–    Đàn ghi ta không chỉ là một loại nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha mà còn được coi là biểu tượng cho nền nghệ thuật nước nhà.
–    Lorca là nhà thơ nhạc sĩ, một kịch gia nổi tiếng của Tây Ban Nha người đã thúc đẩy mạnh mẽ những cách tân trong lĩnh vực nghệ thuật. Do đó đàn ghi ta của Lorca biểu tượng cho sự cách tân nghệ thuật của nghệ sĩ thiên tài.
->    Nhan đề đã hé mở hình tượng nghệ thuật trung tâm là Lorca và hình ảnh cây đàn thể hiện sự cách tân nghệ thuật của ông.
 Chủ đề:

Bài thơ miêu tả Lor-ca, một nghệ sĩ tự do có tư tưởng cách tân về nghệ thuật, sống cô đơn trong khung cảnh chính trị TBN và cái chết oan khuất của ông do thế lực tàn ác gây ra. Đồng thời thể hiện niềm xót thương của tác giả và những suy tư về cuộc giải thoát và giã từ của Lor-ca.
“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
Gaxia Lora (1898-1936)
“Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta”
PH.G. LOR-CA
Thanh Thảo
“Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
trích từ bài thơ:

khi tôi chết
hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta
dưới cát.
Khi tôi chết
giữa hàng cam
cụm húng.
Khi tôi chết
hãy chôn tôi, nếu các anh em mong muốn
trong chiếc chong chóng.
Khi tôi chết !
GHI NHỚ
Gar-xi-a Lor-ca
3. Lời đề từ:

Đây là di chúc của nhà thơ, khi tiên cảm về cái chết: “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” trích trong bài “Di chúc” của Lor-ca có ý nghĩa:
+ Thể hiện tình yêu, niềm đam mê nghệ thuật vượt qua cả cõi sống- chết của Lor-ca
+ Khát vọng của Lor-ca gửi đến thế hệ sau: mong muốn xóa bỏ ảnh hưởng của bản thân để dọn đường cho thế hệ sau vươn tới .Hãy chôn tôi với cây đàn – phần hồn của đất nước Tây Ban Nha biểu trưng cho sự nghiệp của Lor-ca → tình yêu Tổ quốc nồng nàn.
+ Thể hiện vẻ đẹp của Lor-ca: người nghệ sĩ với tình yêu nghệ thuật cao thượng, vĩ đại.


những tiếng đàn bọt nước không ai chôn cất tiếng đàn
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt tiếng đàn như cỏ mọchoang
li-la li-la li-la giọt nước mắt vầng trăng
đi lang thang về miền đơn độc long lanh trong đáy giếng
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Tây Ban Nha Lor-ca bơi sang ngang
hát nghêu ngao trên chiếc ghi ta màu bạc
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
Lor-ca bị điệu về bãi bắn vào xoáy nước
chàng đi như người mộng du chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy li-la li-la li-la…
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Bố cục

6 dòng thơ đầu : Lorca, người nghệ sĩ – chiến sĩ
- 12 dòng tiếp : Số phận và cái chết bi phẫn của Lorca
4 dòng tiếp : Niềm xót thương của Thanh Thảo đối với Lorca
Còn lại : Suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lorca
Xác định bố cục của bài thơ?
nguon VI OLET