Nhiệt liệt chào mừng
các thầy (cô) giáo về dự giờ thăm lớp.

Giáo viên: MAI QUỐC VIỆT
Kiểm tra bài cũ:
1a. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng người chị thân yêu nhân ngày lễ Nô-en.

Em không đủ tiền mua. Cô bé chỉ có một nắm xu trong khăn tay.

Tập đọc:
1b. Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011.
Tập đọc: Hạt gạo làng ta.
(Trần Đăng Khoa)
1. Học sinh khá đọc toàn bài thơ.
3. - Bài thơ này được chia làm mấy khổ ?
+ Bài thơ này được chia làm 5 khổ.
4. Cho 5 học sinh đọc nối tiếp từng khổ (lượt 1).
5. Giáo viên hướng dẫn giọng đọc kết hợp luyện đọc câu dài, ngắt nghỉ ngơi đúng chỗ.
+ Bài thơ này được viết theo thể thơ tứ tuyệt.
2. - Bài thơ này được viết theo thể thơ nào ?
6. Cho 5 học sinh đọc nối tiếp từng khổ (lượt 2).
7. Giáo viên kết hợp rút ra từ ngữ khó (đọc cá nhân - đồng thanh).
Luyện đọc từ khó:
Kinh Thầy, ngọt bùi, bom Mĩ, vục mẻ, quang trành, quết đất, tiền tuyến.
8. Cho 5 học sinh đọc nối tiếp từng khổ (lượt 3) .
10. Cho học sinh luyện đọc theo nhóm 2 (cử 1 nhóm đại diện đọc).
11. Giáo viên đọc mẫu toàn bài .
9. Cho học sinh đọc phần chú giải.
* Tìm hiểu bài:
a. Khổ 1: Một học sinh đọc - cả lớp đọc thầm.
- Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ?
+ Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất (có vị phù sa), của nước (có hương sen thơm trong hồ nước đầy) và công lao của con người (có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay)
- Ý khổ 1 nói lên điều gì ?
+ Ý 1: những thứ có trong hạt gạo.
b. Khổ 2: Một học sinh đọc - cả lớp đọc thầm.
- Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ?
+ Giọt mồ hôi sa… mẹ em xuống cấy (hai hình ảnh của khổ thơ cuối có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả, sự chăm chỉ của người nông dân không quản ngại nắng mưa để làm nên hạt gạo).
Nhĩm 2
(2 ph�t)
- Em hiểu cá cờ là thế nào?
+ Cá cờ: là con cá có hình cái đuôi giống hình lá cờ đang bay. Là loại cá có đời sống thích nghi với khí hậu khắc nghiệt.
- Ý 2 nói lên điều gì ?
+ Ý 2: nỗi vất vả, khó nhọc của người nông dân.
c. Khổ 3: một học sinh đọc - cả lớp đọc thầm.

- Hạt gạo góp phần đánh Mĩ như thế nào ?
+ Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông
+ Ý 3: những đóng góp to lớn của hạt gạo cho tiền tuyến.
- Ý 3 nói lên điều gì ?
d. Khổ 4: Một học sinh đọc - cả lớp đọc thầm.

- Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ?
+ Hình ảnh sớm nào… quết đất (là những hình ảnh nói lên nỗ lực của thiếu nhi dù nhỏ chưa quen lao động những vẫn gắn sức để làm ra hạt gạo)
- Em hiểu thế nào là quang trành ?
+ Quang trành là đôi quang gánh, dùng để gánh các đồ vật
- Ý khổ 4 nói lên điều gì ?
+ Ý 4: hạt gạo được làm ra từ công sức của các bạn học sinh.
+ Vì hạt gạo rất quý, quý như vàng vậy. Hạt gạo được làm nên từ trong gian khó, nhờ sự lao động vất vả của bao người. Hạt gạo đóng góp từ chiến thắng chung của dân tộc
+ Tiền tuyến: là ngoài mặt trận, chiến trường nơi ta và địch đánh nhau.
+ Ý 5: ca ngợi hạt gạo quý của quê hương
* Nội dung: hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
- Ý 5 nói lên điều gì ?
- Em hiểu tiền tuyến nghĩa là thế nào ?
e. Khổ 5: Một học sinh đọc - cả lớp đọc thầm.

- Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?
Nhĩm 4
(2 ph�t)
13. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm (treo bảng phụ).
14. Cho học sinh đọc diễn cảm.
12. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
15. Cho học sinh thi đua đọc.
Đọc diễn cảm.
16. Cho học sinh học thuộc một khổ thơ yêu thích.
17. Kiểm tra học sinh học thuộc nhanh một khổ thơ yêu thích ngay tại lớp.
Củng cố
- Tìm những câu tục ngữ, thành ngữ nói về sự lao động vất vả của người nông dân.
CHÀO TẠM BIỆT - HẸN GẶP LẠI !
CHÚC CÁC THẦY (CÔ) SỨC KHỎE,
HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT
nguon VI OLET