Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Linh
Trường Tiểu học Xuân Dương
Môn: Tập đọc - Lớp 5B
Bài: HẠT GẠO LÀNG TA
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THÀY CÔ TỚI DỰ GIỜ
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2015
Tập đọc
Tiết 28: HẠT GẠO LÀNG TA
Tr?n Dang Khoa
HẠT GẠO LÀNG TA
(Trần Đăng Khoa)
1. Luyện đọc:
phù sa
miệng gầu
Quang trành quết đất
Khổ thơ 1: Cần đọc vắt dòng giữa các dòng thơ:
+ Có vị phù sa
+ Của sông Kinh Thầy
Em biết sông Kinh Thầy ở đâu?
Tập đọc:
HẠT GẠO LÀNG TA
(Trần Đăng Khoa)
1. Luyện đọc:
Khổ thơ 2: Cần chú ý đọc vắt dòng giữa các dòng thơ:
+ Những trưa tháng sáu
+ Nước như ai nấu
+ Chết cả cá cờ
Tập đọc:
HẠT GẠO LÀNG TA
(Trần Đăng Khoa)
1. Luyện đọc:
Khổ thơ 3:
Hào giao thông : Đường đào sâu dưới đất để đi lại an toàn trong chiến đấu.
Em hiểu như thế nào là hào giao thông?
Tập đọc:
HẠT GẠO LÀNG TA
(Trần Đăng Khoa)
1. Luyện đọc:
Khổ thơ 4:
Trành(còn gọi là giành, xảo): Dụng cụ đan bằng tre, nứa, đáy phẳng, có thành, dùng để vận chuyển đất, đá, phân trâu bò...
Em biết gì về cái trành?
Tập đọc:
HẠT GẠO LÀNG TA
(Trần Đăng Khoa)
1. Luyện đọc:
Khổ thơ 5: Cần chú ý nhấn giọng cụm từ:
+ Hạt vàng làng ta.
Tập đọc:
HẠT GẠO LÀNG TA
(Trần Đăng Khoa)
2. Tìm hiểu bài:
Câu 1:Đọc khổ thơ 1,em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất(có vị phù sa); của nước(có hương thơm ttrong hồ nước đầy); và công lao động của con người, của cha mẹ- có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay)
- vị phù sa
Khổ thơ này đã nói lên điều gì?
* Ý 1: Hạt gạo có hương vị của quê hương.
- vị phù sa
* Ý1: Hạt gạo có hương vị của quê hương.

phù sa
miệng gầu
Quang trành quết đất
Khổ thơ 1: Cần đọc vắt dòng giữa các dòng thơ:
+ Có vị phù sa
+ Của sông Kinh Thầy
Khổ thơ 2: Cần chú ý đọc vắt dòng giữa các dòng thơ:
+ Những trưa tháng sáu
+ Nước như ai nấu
+ Chết cả cá cờ
Khổ thơ 5: Cần chú ý nhấn giọng cụm từ:
+ Hạt vàng làng ta.
Tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
Tập đọc:
Hạt gạo làng ta
(Trần Đăng Khoa)
Tập đọc:
HẠT GẠO LÀNG TA
(Trần Đăng Khoa)
2. Tìm hiểu bài:
Câu 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy
Vậy qua khổ thơ này muốn nói với chúng ta điều gì?
- mồ hôi sa
* Ý 2: Hạt gạo có những khó khăn của thiên nhiên và nỗi vất vả của người lao động.
- vị phù sa
* Ý1: Hạt gạo có hương vị của quê hương.
- mồ hôi sa
*Ý2: Hạt gạo có những khó khăn của thiên nhiên và nỗi vất vả của người lao động.
phù sa
miệng gầu
Quang trành quết đất
Khổ thơ 1: Cần đọc vắt dòng giữa các dòng thơ:
+ Có vị phù sa
+ Của sông Kinh Thầy
Khổ thơ 2: Cần chú ý đọc vắt dòng giữa các dòng thơ:
+ Những trưa tháng sáu
+ Nước như ai nấu
+ Chết cả cá cờ
Khổ thơ 5: Cần chú ý nhấn giọng cụm từ:
+ Hạt vàng làng ta.
Tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
Tập đọc:
Hạt gạo làng ta
(Trần Đăng Khoa)
Tập đọc:
HẠT GẠO LÀNG TA
(Trần Đăng Khoa)
2. Tìm hiểu bài:
Trong khổ thơ 3, có câu thơ nào nói lên sự ác liệt của cuộc chiến tranh?
* Câu thơ: Những năm bom Mĩ / Trút trên mái nhà.
- trút
Ý của khổ thơ này là gì?
* Ý 3: Hạt gạo được làm ra trong những năm đánh Mĩ gian khổ mà anh dũng
- vị phù sa
* Ý1: Hạt gạo có hương vị của quê hương.
- mồ hôi sa
*Ý2: Hạt gạo có những khó khăn của thiên nhiên và nỗi vất vả của người lao động.
- trút
*Ý3: Hạt gạo được làm ra trong những năm đánh Mĩ gian khổ mà anh dũng.

phù sa
miệng gầu
Quang trành quết đất
Khổ thơ 1: Cần đọc vắt dòng giữa các dòng thơ:
+ Có vị phù sa
+ Của sông Kinh Thầy
Khổ thơ 2: Cần chú ý đọc vắt dòng giữa các dòng thơ:
+ Những trưa tháng sáu
+ Nước như ai nấu
+ Chết cả cá cờ
Khổ thơ 5: Cần chú ý nhấn giọng cụm từ:
+ Hạt vàng làng ta.
Tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
Tập đọc:
Hạt gạo làng ta
(Trần Đăng Khoa)
Tập đọc:
HẠT GẠO LÀNG TA
(Trần Đăng Khoa)
2. Tìm hiểu bài:
Câu 3: Tuổi nhỏ đã góp công góp sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu cho lúa, gánh phân với đôi quang trành quết đất là những hình ảnh cảm động, nói lên những nỗ lực của thiếu nhi, dù nhỏ và chưa quen lao động vẫn cố gắng đóng góp công sức để làm ra hạt gạo.
Tập đọc:
HẠT GẠO LÀNG TA
(Trần Đăng Khoa)
2. Tìm hiểu bài:
Hạt gạo làm ra còn có công sức của ai nữa?
* Ý 4: Hạt gạo còn có công của các bạn thiếu nhi.
- vị phù sa
* Ý1: Hạt gạo có hương vị của quê hương.
- mồ hôi sa
*Ý2: Hạt gạo có những khó khăn của thiên nhiên và nỗi vất vả của người lao động.
- trút
*Ý3: Hạt gạo được làm ra trong những năm đánh Mĩ gian khổ mà anh dũng.
quang trành quết đất
*Ý4: Hạt gạo có công của các bạn thiếu nhi.
phù sa
miệng gầu
Quang trành quết đất
Khổ thơ 1: Cần đọc vắt dòng giữa các dòng thơ:
+ Có vị phù sa
+ Của sông Kinh Thầy
Khổ thơ 2: Cần chú ý đọc vắt dòng giữa các dòng thơ:
+ Những trưa tháng sáu
+ Nước như ai nấu
+ Chết cả cá cờ
Khổ thơ 5: Cần chú ý nhấn giọng cụm từ:
+ Hạt vàng làng ta.
Tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
Tập đọc:
Hạt gạo làng ta
(Trần Đăng Khoa)
Tập đọc:
HẠT GẠO LÀNG TA
(Trần Đăng Khoa)
2. Tìm hiểu bài:
Vậy hạt gạo làm ra được gửi đi đâu?
. Gửi ra tiền tuyến / Gửi về phương xa
- Tiền tuyến
Tập đọc:
HẠT GẠO LÀNG TA
(Trần Đăng Khoa)
2. Tìm hiểu bài:
Trong khổ thơ này, tác giả so sánh hạt gạo với gì?
- Hạt vàng.
Câu 4: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”?
Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi, công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc
Vậy ý của khổ thơ này nói gì?
* Ý 5: Hạt gạo quý như vàng.
- vị phù sa
* Ý1: Hạt gạo có hương vị của quê hương.
- mồ hôi sa
*Ý2: Hạt gạo có những khó khăn của thiên nhiên và nỗi vất vả của người lao động.
- trút
*Ý3: Hạt gạo được làm ra trong những năm đánh Mĩ gian khổ mà anh dũng.
quang trành quết đất
*Ý4: Hạt gạo có công của các bạn thiếu nhi.
- tiền tuyến, hạt vàng
*Ý5:Hạt gạo quý như vàng.
phù sa
miệng gầu
Quang trành quết đất
Khổ thơ 1: Cần đọc vắt dòng giữa các dòng thơ:
+ Có vị phù sa
+ Của sông Kinh Thầy
Khổ thơ 2: Cần chú ý đọc vắt dòng giữa các dòng thơ:
+ Những trưa tháng sáu
+ Nước như ai nấu
+ Chết cả cá cờ
Khổ thơ 5: Cần chú ý nhấn giọng cụm từ:
+ Hạt vàng làng ta.
Tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
Tập đọc:
Hạt gạo làng ta
(Trần Đăng Khoa)
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Thông qua những từ ngữ, hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo. Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- vị phù sa
* Ý1: Hạt gạo có hương vị của quê hương.
- mồ hôi sa
*Ý2: Hạt gạo có những khó khăn của thiên nhiên và nỗi vất vả của người lao động.
- trút
*Ý3: Hạt gạo được làm ra trong những năm đánh Mĩ gian khổ mà anh dũng.
quang trành quết đất
*Ý4: Hạt gạo có công của các bạn thiếu nhi.
- tiền tuyến, hạt vàng
*Ý5:Hạt gạo quý như vàng.
phù sa
miệng gầu
Quang trành quết đất
Khổ thơ 1: Cần đọc vắt dòng giữa các dòng thơ:
+ Có vị phù sa
+ Của sông Kinh Thầy
Khổ thơ 2: Cần chú ý đọc vắt dòng giữa các dòng thơ:
+ Những trưa tháng sáu
+ Nước như ai nấu
+ Chết cả cá cờ
Khổ thơ 5: Cần chú ý nhấn giọng cụm từ:
+ Hạt vàng làng ta.
Tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
Tập đọc:
Hạt gạo làng ta
(Trần Đăng Khoa)
Nội dung: Bài thơ cho biết hạt gạo được làm nên từ mồ hôi, công sức và tấm lòng của người lao động góp phần vào trong công cuộc kháng chiến chống Mĩ.
nguon VI OLET