CHÀO MỪNG QUÝ CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A11
Giáo viên: Lữ Tuấn Anh
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 1. (Gồm 7 chữ cái) Lí Bạch được mệnh danh là gì?
TỪ KHÓA
TỪ KHÓA
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 2. (Gồm 10 chữ cái) Trong bài “Nhàn” theo Nguyễn Bỉnh Khiêm người đời thường tìm đến nơi nào?
TỪ KHÓA
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 3. (Gồm 5 chữ cái) Trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du tự xưng mình là gì?
TỪ KHÓA
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 4. (Gồm 9 chữ cái) Bài thơ nào gợi lên Hào khí Đông A?
TỪ KHÓA
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 5. (Gồm 7 chữ cái) Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa ra hai quan điểm, hai cách sống đối lập nhau trong bài “Nhàn” là gì?
TỪ KHÓA
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 6. (Gồm 5 chữ cái) Điền từ còn thiếu trong câu ca dao: “Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì…. khăng khăng đợi thuyền”
TỪ KHÓA
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 7. (Gồm 8 chữ cái) Những câu văn, câu thơ có sử dụng nghệ thuật nhân hóa, so sánh, điệp từ,… gọi chung là phép gì?
TỪ KHÓA
8
7
6
5
4
3
2
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 8. (G?m 3 ch? c�i) Điền từ còn thiếu trong câu ca dao sau:
Mắt thương nhớ ai
Mắt ..không yên.
TỪ KHÓA
8
7
6
5
4
3
2
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
GỢI Ý: (Gồm 10 chữ cái) Đây là hai trong các phép tu từ đã học.
TỪ KHÓA
8
7
6
5
4
3
2
1
THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ
TIẾNG VIỆT
TIẾT 43
I. ẨN DỤ
1. Tìm hiểu ngữ liệu
1.1. Ngữ liệu 1 SGK tr. 135
1.2. Ngữ liệu 2 SGK tr. 135,136
2. Khái niệm
II. HOÁN DỤ
1. Tìm hiểu ngữ liệu
1.1. Ngữ liệu 1 SGK tr. 136
1.2. Ngữ liệu 2 SGK tr. 136,137
2. Khái niệm
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I. ẨN DỤ
1. Tìm hiểu ngữ liệu
Thảo luận: 4 nhóm (5 phút)
- Nhóm 1: Bài tập1 (SGK tr.135)
- Nhóm 2: Bài tập2 (SGK tr.135,136)
- Nhóm 3: Bài tập1 (SGK tr.136)
- Nhóm 4: Bài tập 2 (SGK tr.136,137)




1.1. Ngữ liệu 1 (SGK tr. 135)





1)
Đối tượng dùng để
so sánh ( B)
Đối tượng được so sánh ( A)
Thuyền
Bến
Chàng trai
Cô gái
Không cố định
Dễ thay đổi
Cố định
Không thay đổi
Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Khẳng định tình yêu son sắt thủy chung mà cô gái dành cho chàng trai.




a.





2)
Trăm năm đành lỗi hẹn hò,
Cây đa bến cũ, con đò khác đưa.
Đối tượng dùng để
so sánh B
Đối tượng được so sánh
A
Cây đa, bến cũ
Con đò
Cái cố định, không thay đổi
Cái di chuyển, mới xuất hiện chỉ sự thay đổi

Nỗi buồn lỗi hẹn của đôi lứa yêu nhau mà không lấy được nhau.

b. Sự khác nhau giữa câu ca dao (1) và (2)
Cây đa bến cũ, con đò (2)
- Căn cứ vào mối quan hệ song song, tương đồng giữa các hình ảnh.
Đặt các hình ảnh trong sự liên tưởng (So sánh ngầm).

Thuyền, bến (1)
Chỉ hai đối tượng cụ thể là chàng trai và cô gái → sự thủy chung
Những người có quan hệ tình cảm gắn bó sâu nặng nhưng phải xa nhau
1.2. Ngữ liệu 2 (SGK tr. 135,136)
(1)

Dưới trăng quyên đã gọi hè,
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Hình ảnh thực
(A)
Hình ảnh Ẩn dụ
(B)
Lửa lựu lập lòe
Hoa lựu đỏ lấp ló trong đám lá như đốm lửa
Ẩn dụ hình thức → Bức tranh thiên nhiên mùa hè sinh động, có hồn, giàu màu sắc.
Mùa hè



(2). Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày ra sự phè phỡn thỏa thuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò của cá nhân co rúm lại. Chúng ta muốn có những cuốn tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc - làm thành người, đẩy chúng ta lên một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng. (Nguyễn Đình Thi, Nhận đường)
Hình ảnh ẩn dụ
(B)
Hình ảnh thực
(A)
“Thứ văn nghệ ngòn ngọt”
“Tình cảm gầy gò” “Cay đắng chất độc của bệnh tật”
Ẩn dụ bổ sung → Văn chương thoát li đời sống, vô bổ.
Ẩn dụ hình thức→Tình cảm cá nhân nhỏ bé, ích kỉ.
Ẩn dụ hình thức→Chỉ sự bi quan, yếm thế.
“Sự phè phỡn thoả thuê”
- Ẩn dụ hình thức→ Chỉ sự hưởng lạc.
(3) Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ)
Hình ảnh ẩn dụ (B)
Hình ảnh thực (A)
Cuộc sống mới
Con chim chiền chiện
Tiếng reo vui của con người
Thành quả cách mạng và công cuộc xây dựng đất nước
Hót
Giọt
Trân trọng thành quả cách mạng
Hứng
Ẩn dụ bổ sung: Vẻ đẹp, sức sống của sáng mùa xuân được cảm nhận bằng mọi giác quan, là cái đẹp của cuộc đời, của cuộc sống.

(4) Thác bao nhiêu thác cũng qua,
Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời.
(Tố Hữu, Nước non ngàn dặm)
Hình ảnh ẩn dụ
(B)
Hình ảnh thực
(A)
Những khó khăn gian khổ của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Thác
Sự nghiệp cách mạng chính nghĩa của nhân dân.
Thuyền
Ẩn dụ hình thức: Niềm tin vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng chính nghĩa của nhân dân ta.




(5) Xua phu` du ma` nay da~ phu` sa,
Xua bay di ma` nay khụng trụi mõ?t.
(Chờ? Lan Viờn , Nay da~ phu` sa)





Hình ảnh ẩn dụ
(B)
Hình ảnh thực
(A)
Kiếp sống trôi nổi, phù phiếm, quẩn quanh vô nghĩa
Phù du
Phù sa
Cuộc sống mới tươi đẹp, mạnh mẽ
Ẩn dụ tượng trưng→ Niềm vui với cuộc sống mới tươi đẹp.
I. ẨN DỤ
2. Khái niệm
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này (A) bằng tên sự vật hiện tượng khác (B) có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu ẩn dụ thường gặp
+ Ẩn dụ hình thức.
+ Ẩn dụ cách thức.
+ Ẩn dụ phẩm chất.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (hay còn gọi là ẩn dụ bổ sung).
+ Ẩn dụ tượng trưng.

II. HOÁN DỤ
1. Tìm hiểu ngữ liệu

:






Liên tưởng tương cận (gần gũi nhau)

Các hoán dụ trên chỉ nàng Kiều- một cô gái lầu xanh trẻ đẹp.
B
A
Con người
Lấy từ chỉ bộ
phận (đầu, má)
(1) Đầu xanh có tội tình gì,
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
(Nguyễn Du , Truyện Kiều)

“Tuổi thơ”, “Tuổi trẻ”, “Thanh xuân”
Má hồng
Đầu xanh
Người con gái đẹp”, “Nàng Kiều”
1.1. Ngữ liệu 1 (SGK tr. 136)




1.1 . Ngữ liệu 1 (SGK tr. 136)
(2) Áo nâu liền với áo xanh,
Nông thôn liền với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu, Ba mươi năm đời ta có Đảng)

B
A
Áo nâu
Áo xanh
Người nông dân
Người công nhân
Liên tưởng
tương cận


Liên tưởng
tương cận
Hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật → Sự liên minh của giai cấp công – nông.
(Con người // cái áo)
(Con người // cái áo)

1.2 . Ngữ liệu 2 (SGK tr. 136, 137)
a. Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Cau thông Đoài nhớ giầu không thôn nào.
( Nguyễn Bính, Tương tư)
Thôn Đoài
Thôn Đông
(
Người ở thôn Đoài
Người ở thôn Đông
Hoán dụ
Quan hệ giữa: Vật chứa và vật được chứa
Cau thôn Đoài
Giầu không thôn nào

Chàng trai thôn Đoài
Cô gái thôn Đông
Ẩn dụ => Tâm trạng đang yêu của đôi lứa
Quan hệ tình yêu gắn bó tự nhiên như cau -trầu
? Cùng bày tỏ nỗi nhớ người yêu, nhưng câu "Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông" khác với câu ca dao "Thuyền ơi có nhớ bến chăng" ở điểm nào?
b. Cùng bày tỏ nỗi nhớ người yêu, nhưng câu "Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông" sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ, còn câu "Thuyền ơi có nhớ bến chăng“ sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này (A) bằng tên sự vật, hiện tượng khác (B) có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Các kiểu hoán dụ thường gặp:
- Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- Lấy đặc điểm của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
II.HOÁN DỤ
2. Khái niệm
Đúng
Sai
Sai
Sai
Em tưởng nước giếng sâu
Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ nước giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây.
Em tưởng nước giếng sâu
Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ nước giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây.
A
Nước giếng sâu
Nối sợi gầu dài
Nước giếng cạn
Tiếc hoài sợi dây






B
Sự nông cạn hời hợt giả dối của tình người
Trao gửi tấm lòng, kết nối tâm tình, tình cảm
Đau xót khi tấm chân tình bị đặt nhầm chỗ
Tình cảm chân thành, tha thiết
“Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.”
Đúng
Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
- Sưu tầm các câu thơ, ca dao có sử dụng phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
- Quan sát một sự vật, nhân vật quen thuộc và thử đổi tên gọi của chúng theo phép ẩn dụ hoặc hoán dụ để viết một đoạn đoạn văn (khoảng 5- 7 câu) về sự vật, nhân vật đó.
Chân thành cảm ơn quý
cô giáo và các em học sinh!
nguon VI OLET