Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GV: …………………………

Tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em trong gia đình ?

Đặt một câu kiểu Ai làm gì?

Luyện từ và câu
Bài 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi
1
2
4
3
a) Em bé thế nào?
c) Những quyển vở thế nào?
Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm – kiểu câu Ai thế nào ?
b) Con voi thế nào?
d) Những cây cau thế nào?
xinh, đẹp, dễ thương,…
khỏe, to, chăm chỉ,…
đẹp, nhiều màu, xinh xắn,…
cao, thẳng, xanh tốt,…
a, Em bé thế nào?
( xinh, đẹp, dễ thương,…)
- Em bé rất xinh
- Em bé rất dễ thương
- Em bé rất đẹp
Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm – kiểu câu Ai thế nào ?
Bài 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi
xinh
dễ thương
đẹp
b) Con voi thế nào?
( khoẻ, to, chăm chỉ,.)
- Con voi rất khỏe
- Con voi rất to
- Con voi rất chăm chỉ
Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm – kiểu câu Ai thế nào ?
khỏe
to
chăm chỉ
Bài 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi
c) Những quyển vở thế nào?
(đẹp, nhiều màu, xinh xắn,.)
- Những quyển vở này rất đẹp
- Những quyển vở này rất xinh xắn
- Những quyển vở này rất nhiều màu
Bài 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi
Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm – kiểu câu Ai thế nào ?
đẹp
xinh xắn
nhiều màu
d) Những cây cau thế nào?
( cao, thẳng, xanh tốt,.)
- Những cây cau này rất cao
- Những cây cau này rất thẳng
- Những cây cau này rất xanh tốt
Bài 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi
Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm – kiểu câu Ai thế nào ?
cao
thẳng
xanh tốt
- Các từ: xinh, đẹp, dễ thương, chăm chỉ, nhiều màu, xanh tốt, cao, thẳng,… là từ chỉ đặc điểm
* Kết luận:
Bài 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi
Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm – kiểu câu Ai thế nào ?
Bài 2. Tìm những từ chỉ đặc điểm của người và vật:
a) Đặc điểm tính tình của một người.
M: tốt, ngoan, hiền
b) Đặc điểm về màu sắc của một vật.
M: trắng, xanh, đỏ
c) Đặc điểm về hình dáng của người, vật.
M:cao, tròn, vuông…
Tính tình của một người:
- Tốt, ngoan, hiền, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng, cần cù, dịu dàng, dũng cảm, thật thà,…
Màu sắc của một vật:
- Trắng, trắng muốt, xanh, đỏ, đỏ hồng, đỏ tươi, đỏ chói, vàng, đen, đen sì, tím, tím ngắt, hồng nhạt,…
Hình dáng của người, vật:
- Cao, dài, ngắn, thấp, to, bé, béo, mập, gầy, gầy nhom, vuông, tròn, méo,…
Những từ chỉ đặc điểm là những từ chỉ tính tình, hình dáng, màu sắc của người ,sự vật.
Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm – kiểu câu Ai thế nào ?
a) Mái tóc của ông ( hoặc bà) em: bạc trắng, đen nhánh, hoa râm, …
b) Tính tình của bố ( hoặc mẹ) em: hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm, …
Bài 3: Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả:
c) Bàn tay của em bé: mũm mĩm, trắng hồng, xinh xắn,...
d) Nụ cười của anh ( hoặc chị) : tươi tắn, rạng rỡ, hiền lành,...
Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm – kiểu câu Ai thế nào ?
Mái tóc ông em
thế nào?
Ai ( cái gì, con gì)
a) Mái tóc của ông ( hoặc bà) em: bạc trắng, đen nhánh, hoa râm, …
Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm – kiểu câu Ai thế nào ?
Bài 3: Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả:
bạc trắng
M: Mái tóc ông em bạc trắng .
a) Mái tóc của ông ( hoặc bà) em: bạc trắng, đen nhánh, hoa râm, …
- Mái tóc của bà vẫn còn đen nhánh
- Mái tóc của ông đã hoa râm
b) Tính tình của bố ( hoặc mẹ) em: hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm,...
- Tính tình của bố em rất vui vẻ
- Tính tình của mẹ em rất hiền hậu
Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm – kiểu câu Ai thế nào ?
Bài 3: Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả:
c) Bàn tay của em bé: mũm mĩm, trắng hồng, xinh xắn,...
d) Nụ cười của anh ( hoặc chị) : tươi tắn, rạng rỡ, hiền lành,...
- Bàn tay của em bé trắng hồng
- Bàn tay của em bé xinh xắn
- Nụ cười của chị hiền lành
- Nụ cười của anh rạng rỡ

Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm – kiểu câu Ai thế nào ?
Bài 3: Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả:
Từ chỉ đặc điểm gồm :
Từ chỉ tính tình của một người.
b. Từ chỉ màu sắc của vật.
c. Từ chỉ tính tình của một người, từ chỉ màu sắc của vật, từ chỉ hình dáng người và vật.
Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm – kiểu câu Ai thế nào ?
Câu nào được viết theo Kiểu câu: Ai thế nào ?
Hoa hát ru em ngủ.
b. Em Nụ ngoan lắm.
c. Hoa là cô bé ngoan ngoãn.
Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm – kiểu câu Ai thế nào ?
Tiết học kết thúc
Cảm ơn quý thầy cô đã lắng nghe !
nguon VI OLET