TIẾT 42,43
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Nguyễn Tuân
Bờ đá dựng vách thành
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

3.2. HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ:
a. Lai lịch:
b. Ngoại hình:
c. Tính cách, phẩm chất:
* Trong cuộc vượt thác dữ Sông Đà:
- Mối tương quan:
+ TN: lớn lao, hiểm ác, sức mạnh thần thánh.
+ Con người: nhỏ bé, đơn độc, không phép màu.
Ông đò Lai Châu.
nghề nghiệp hóa.
không cân sức.
3.2. HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ:
CUỘC VƯỢT THÁC DỮ
DIỄN BIẾN
3.2. HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ:
CUỘC VƯỢT THÁC DỮ
+ Mở 5 cửa: 4 cửa tử,
1 cửa sinh,
+ Cửa sinh: tả ngạn,
+ Sóng thác: ùa vào, hò la, đá trái, thúc gối...

+ Hai tay giữ chặt mái chèo...
+ Cố nén vết thương,
+ Hai chân kẹp chặt cuống lái...
+ Giọng chỉ huy ngắn gọn, tỉnh táo...

3.2. HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ:
CUỘC VƯỢT THÁC DỮ
+ Tăng cửa tử
+ Cửa sinh: lệch sang hữu ngạn,
+ Dòng thác: hùm beo hồng hộc tế mạnh...
+ Nắm chắc quy luật phục kích của thác đá,
+ Xác định cưỡi thác như cưỡi hổ...
+ Nắm bờm sóng, ghì cương lái, bám chắc, phóng nhanh ...

+ Nhớ mặt thủy quân: tránh, đè sấn, chặt đôi, ...
3.2. HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ:
CUỘC VƯỢT THÁC DỮ
+ Ít cửa hơn,
+ Bên phải, bên trái: luồng chết,
+ Cửa sinh: ngay giữa bọn đá hậu vệ,
+ Cửa đá cánh mở, cánh khép, ....
+ Phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa đá giữa,
+ Thuyền vừa xuyên vừa tự động lái, lượn....
+ Lái thuyền: vút vút qua cổng đá, thuyền như mũi tên tre...,
3.2. HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ:
CUỘC VƯỢT THÁC DỮ
Kết quả:
Nguyên nhân:

Người lái đò:
- Bình tĩnh, dũng cảm, thông minh, mưu trí, ...
- Giàu kinh nghiệm, hiểu biết; tài hoa, khéo léo,...
=> Dũng tướng, nghệ sĩ tài hoa.


con người chiến thắng
tài năng, trí tuệ, kinh nghiệm,
sự hiểu biết, phẩm chất cao quý
3.2. HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ:
a. Lai lịch.
b. Ngoại hình.
c. Tính cách, phẩm chất:
* Trong cuộc vượt thác dữ Sông Đà.
* Sau cuộc vượt thác:
- Nhà đò: đốt lửa ..., nướng cơm lam, bàn về cá...
- Không ai nói lời nào về chiến thắng...
Tự do, bình dị nhưng vinh quang – người
anh hùng trong lao động.
3.2. HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ:
a. Lai lịch.
b. Ngoại hình.
c. Tính cách, phẩm chất.
d. Nghệ thuật:
Tạo tình huống thử thách.
Dùng hiểu biết nhiều lĩnh vực, nhiều ngành.
Ngôn ngữ, phép tu từ, phương thức thể hiện đa dạng, sinh động.
e. Ý nghĩa:
Khẳng định, ca ngợi vẻ đẹp người lao động...
Quan điểm về người anh hùng và nghệ sĩ
=> PCNT tác giả sau CMT8/1945
III. TỔNG KẾT

1. Nội dung:
- Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc.
- Thể hiện tình yêu mến, sự gắn bó thiết tha của Nguyễn Tuân đối với đất nước và con người V.Nam
2. Nghệ thuật:
Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau CM T8/1945: tài hoa, uyên bác.
nguon VI OLET