NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Trích)
Nguyễn Tuân
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
I.TÌM HIỂU CHUNG.
1.Tác giả: Nguyễn Tuân
2.Tác phẩm: Người lái đò sông Đà
a.Xuất xứ:
b. Mục đích sáng tác:
c.Thể loại:
d. Cảm hứng chủ đạo:
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN.
1.Hình tượng con sông Đà
a.Sông Đà hùng vĩ, hung bạo ở thượng lưu
b.Sông Đà hiền hòa, trữ tình ở hạ lưu
2. Hình tượng ông lái đò
3. Nghệ thuật
III.TỔNG KẾT .
(Trích) Nguyễn Tuân
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
I.TÌM HIỂU CHUNG.
1.Tác giả: Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân là một người nghệ sĩ đa tài, nhà văn của cái đẹp (duy mĩ)
Nhà văn của cảnh đẹp, thác ghềnh dữ dội. Nhân vật của Nguyễn Tuân thường là những con người có tư chất nghệ sĩ
Vd. Huấn Cao (tử tù, tài hoa viết chữ), Ông lái đò (lao động – nghệ sĩ vượt thác qua ghềnh);
- Nghệ sĩ ngôn từ, phù thủy ngôn từ: sáng tạo từ ngũ, liên tưởng, so sánh, ví von độc đáo mới lạ. Ông là người có sự thúc đẩy, bổ sung cho kho từ vượng phong phú của dân tộc.
*Sự nghiệp: sự khác nhau trong sự nghiệp văn học
(Trích) Nguyễn Tuân
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
I.TÌM HIỂU CHUNG.
1.Tác giả: Nguyễn Tuân
*Sự nghiệp: sự khác nhau trong sự nghiệp văn học
-Trước cách mạng: Truyện ngắn – “Vang bóng một thời”; nhân vật: nho sĩ, trí thức bất mãn với thời cuộc sống Ngông, tài hoa bất đắc chí; Nội dung: hoài cổ, đẹp quá vãng để né tránh hiện thực, thực tại.
Sau cách mạng: Tùy bút – Tùy bút Sông Đà – Nhân vật: lao động, hiện tại, lạc quan yêu đời, có khí phách, nghệ sĩ tài hoa trong công việc lao động, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
(Trích) Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân
I. Tìm hiểu chung:
a.Xuất xứ
In trong tập tuỳ bút Sông Đà, xuất bản 1960
Tác phẩm là kết quả chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1958 của Nguyễn Tuân.
b. Mục đích sáng tác
Tìm chất vàng 10 của vùng Tây Bắc
Thiên nhiên
Con người
c. Thể loại :
Tuỳ bút
Kết cấu tự do, phóng túng, biến hóa linh hoạt (Từ một câu chuyện, một sự việc nào đó để liên tưởng, bàn bạc, suy ngẫm...)
Giàu chất kí (chân thực) và thấm đẫm yếu tố trữ tình (tôi của người viết)
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
2. Tác phẩm:
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Nguyễn Tuân
I/TÌM HIỂU CHUNG
d. Cảm hứng chủ đạo: Ca ngợi thiên nhiên, đất nước, con người và cuộc sống mới ở vùng cao Tây Bắc.
2. Tác phẩm:
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Nguyễn Tuân
I/TÌM HIỂU CHUNG
Người lái đò Sông Đà
Tiêu biểu cho
phong cách nghệ
thuật độc đáo
của Nguyễn Tuân:
uyên bác, tài hoa
Cho thấy diện
mạo của một
Nguyễn Tuân
mới mẻ, khát
khao hòa nhập…
Một số hình ảnh về Sông Đà
Một số hình ảnh về Sông Đà
Một số hình ảnh về Sông Đà
Một số hình ảnh về Sông Đà
Một số hình ảnh về Sông Đà
Nhìn từ trên nhà máy thuỷ điện
Một số hình ảnh về Sông Đà
Cái nhìn toàn cảnh về Sông Đà
Chúng thủy giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu”
(thơ Nguyễn Quang Bích)

TÌM HIỂU CHUNG
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ :
1.1. Vẻ đẹp hung bạo của dòng sông Đà :
Dòng chảy : “Chúng thuỷ giai Đông tẩu; Đà giang độc Bắc lưu”
(mọi con sông đều chảy theo hướng Đông, chỉ có sông Đà theo hướng Bắc)
–> Ý nghĩa: Sông Đà như một nhân vật có diện mạo, có cá tính độc đáo.

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
( Trích)
HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ
Nhóm 1
Tìm hiểu vẻ đẹp hung bạo của sông Đà theo gợi dẫn dưới đây :
Đá bờ sông
Mặt ghềnh Hát Loóng
(Thông tin văn bản; Biện pháp nghệ thuật; Cảm nhận của em?)
Nhóm 2
Tìm hiểu vẻ đẹp hung bạo của sông Đà theo gợi dẫn dưới đây :
Quãng Tà Mường Vát (Hút nước)
Thạch trận
(Thông tin văn bản; Biện pháp nghệ thuật; Cảm nhận của em?)
Nhóm 3
Tìm hiểu vẻ đẹp trữ tình của sông Đà theo gợi dẫn dưới đây :
Điểm nhìn từ trên cao (Hình dáng; Màu nước)
Điểm nhìn từ trong rừng ra (Sự gợi cảm của sông Đà)
Điểm nhìn từ giữa sông (Cảnh “thuyền tôi trôi trên sông Đà”)
Vẻ đẹp hung bạo của dòng sông Đà
Vẻ đẹp trữ tìnhcủa dòng sông Đà
HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ :
1.1. Vẻ đẹp hung bạo của dòng sông Đà :
+ Đá bờ sông dựng vách thành
+ Mặt sông đúng ngọ mới thấy mặt trời
+ Vách đá chẹt lòng sông như cái yết hầu.
+ Quãng con nai, con hổ đã có lần vọt từ bờ bên này sang bờ bên kia…”
+ So sánh
+ Nhân hóa
+ Liên tưởng, tưởng tượng…
Diễn tả sự nhỏ hẹp, hùng vĩ, hiểm trở của dòng sông.
Hình ảnh mặt ghềnh Hát Loóng.
HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ :
1.1. Vẻ đẹp hung bạo của dòng sông Đà :
+ Đá bờ sông dựng vách thành
+ Mặt sông đúng ngọ mới thấy mặt trời
+ Vách đá chẹt lòng sông như cái yết hầu.
+ Quãng con nai, con hổ đã có lần vọt từ bờ bên này sang bờ bên kia…”
+ So sánh
+ Nhân hoá
+ Liên tưởng, tưởng tượng…
Diễn tả sự nhỏ hẹp, hùng vĩ, hiểm trở của dòng sông.
+ “ Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió”
+“ Cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà nào tóm được qua đấy.”
+ Thủ pháp điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp, nhân hoá…
+ Âm hưởng dữ dội, dồn dập, mạnh mẽ.
-> Con sông như một kẻ chuyên đi đòi nợ dữ dằn.
HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ :
1.1. Vẻ đẹp hung bạo của dòng sông Đà :
tkc
HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ :
1.1. Vẻ đẹp hung bạo của dòng sông Đà :
+“ cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu”
+ “ nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”,
+ “ nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”
+ thuyền bị cái hút nó hút xuống “trồng ngay cây chuối ngược …mươi phút sau mới thấy tan xác…”
+ So sánh
+ Nhân hoá.
+ Liên tưởng, tưởng tượng độc đáo.
-> Tác giả dùng con mắt nhà quay phim tài ba để khắc hoạ một hình tượng sông Đà : dữ dội, nguy hiểm, là cạm bẫy chết người.
- Tiếng thác :
+ réo gần mãi lại réo to mãi lên
+ nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo…
+ nó rống lên …cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng.
+ So sánh, nhân hoá, liên tưởng …
+ Cách sử dụng từ ngữ độc đáo.
+ Miêu tả tỉ mỉ => Quan sát công phu và kĩ càng
=> Sông Đà trở thành một loài thuỷ quái khổng lồ.
HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ :
1.1. Vẻ đẹp hung bạo của dòng sông Đà :
+“ cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu”
+ “ nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”,
+ “ nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”
+ Từng lôi những con thuyền “trồng ngay cây chuối ngược …mươi phút sau mới thấy tan xác…”
+ So sánh
+ Nhân hoá.
+ Liên tưởng, tưởng tượng độc đáo.
-> Tác giả dùng con mắt nhà quay phim tài ba để khắc hoạ một hình tượng sông Đà : dữ dội, nguy hiểm, là cạm bẫy chết người.
- Tiếng thác :
+ réo gần mãi lại réo to mãi lên
+ nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo…
+nó rống lên …cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng.”
+ So sánh, nhân hoá, liên tưởng + Cách sử dụng từ ngữ độc đáo.
+ Miêu tả tỉ mỉ => Quan sát công phu và kĩ càng
=> Sông Đà trở thành một loài thuỷ quái khổng lồ.
- Trận địa đá :
+ Đá mai phục hết trong lòng sông: mỗi lần có chiếc nào xuất hiện là chúng bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền…Mặt hòn đá nào cũng ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó…
+ biết bày thạch trận trên sông chia làm ba hàng luôn thách thức và giao chiến để quyết tiêu diệt bất cứ người lái đò nào đi qua…
+ So sánh, nhân hoá, liên tưởng
+ Sử dụng tri thức của nhiều ngành: Võ thuật, quân sự, thể thao…
=> Sông Đà như “kẻ thù số một” của con người, mối nguy hiểm cho những người lái đò.
HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ :
1.1. Vẻ đẹp hung bạo của dòng sông Đà :
+ Đá bờ sông dựng vách thành
+ Mặt sông đúng ngọ mới thấy mặt trời
+ Vách đá chẹt lòng sông như cái yết hầu.
+ Quãng con nai, con hổ đã có lần vọt từ bờ bên này sang bờ bên kia…”
+ So sánh
+ Nhân hóa
+ Liên tưởng, tưởng tượng…
Diễn tả sự nhỏ hẹp, hùng vĩ, hiểm trở của dòng sông.
+ Thủ pháp điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp, nhân hoá…
+ Âm hưởng dữ dội, dồn dập, mạnh mẽ.
-> Con sông như một kẻ chuyên đi đòi nợ dữ dằn.
+“ cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu”
+ “ nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”,
+ “ nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”
+ Từng lôi những con thuyền “trồng ngay cây chuối ngược …mươi phút sau mới thấy tan xác…”
+ So sánh
+ Nhân hóa
+ Liên tưởng, tưởng tượng…
=> Sông Đà trở thành một loài thuỷ quái khổng lồ.
- Tiếng thác : + réo gần mãi lại réo to mãi lên
+ nghe như là oán trách …chế nhạo…
+nó rống lên …cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng.”
Trận địa đá :
+ Đá mai phục hết trong lòng sông:…
+ biết bày thạch trận trên sông …
+ So sánh, nhân hoá, liên tưởng
+ Sử dụng tri thức của nhiều ngành: Võ thuật, quân sự, thể thao…
=> Bằng lối liên tưởng phóng túng, tài hoa cùng vốn tri thức phong phú, Nguyễn Tuân đã làm sống dậy một sức mạnh thiên nhiên kì vĩ, hoang dại, chất “vàng mười” của thiên nhiên Tây Bắc.
+ “ Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió”
+“ Cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà nào tóm được qua đấy.”
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
SÔNG ĐÀ – TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC – CHẤT VÀNG CỦA THIÊN NHIÊN TÂY BẮC
THUỶ ĐIỆN SÔNG ĐÀ
DU LỊCH THỂ THAO MẠO HIỂM
DU LỊCH SINH THÁI
ĐẢM BẢO AN NINH, QUỐC PHÒNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ :
1.1.Vẻ đẹp hung bạo của dòng sông Đà :
1.2. Vẻ đẹp trữ tình của dòng sông Đà :
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ :
1.2. Vẻ đẹp trữ tình của dòng sông Đà :
TỪ TRÊN CAO
(Hình dáng, Màu
nước)
TỪ TRONG
RỪNG RA
(Sự gợi cảm
của sông Đà)

TỪ GIỮA SÔNG
Cảnh “thuyền tôi
trôi trên sông Đà”

TỪ TRÊN CAO
HÌNH DÁNG
MÀU NƯỚC
Tuôn dài
tuôn dài
như một áng
tóc trữ tình…
Mùa
xuân
dòng xanh
ngọc bích
Mùa thu
nước sông
lừ lừ
chín đỏ
Thủ pháp so sánh, liên tưởng bất ngờ; quan sát
công phu tạo nên một sông Đà sinh động, hấp dẫn
SAU CHUYẾN ĐI RỪNG
(Sự gợi cảm của sông Đà)
Sông Đà
như một
cố nhân.
Mặt nước
loang loáng
như trẻ con
nghịch chiếu
gương.
Màu
nắng
tháng ba
Đường
thi
Bờ, bãi
sông Đà
chuồn
chuồn
bươm
bướm...
Nghệ thuật so sánh khiến sông Đà gợi cảm,
nên thơ như một cố nhân thân thiện

TỪ GIỮA SÔNG
Cảnh “thuyền tôi trôi trên sông Đà”

BỜ SÔNG
GIỮA DÒNG
Cảnh
lặng
tờ không
bóng
người
Bờ sông
hoang dại,
bờ sông
hồn nhiên
như cổ tích
Dòng sông
lững lờ
nhớ
thương
hòn đá
Con sông
lắng nghe
giọng nói
êm êm của
con người
Thủ pháp nhân hóa, so sánh liên tưởng độc đáo, ngôn ngữ
sáng tạo -> sông Đà đẹp như một bài thơ, nhuốm màu cổ tích.
Sông Đà vừa hung bạo, hùng vĩ, vừa trữ tình, thơ mộng. Hai nét tính cách đối lập đó đã tạo nên bức tranh toàn cảnh về Sông Đà độc đáo, thú vị làm say đắm lòng người.
 SƠ KẾT :
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Sông Đà vừa hung bạo, hùng vĩ, vừa trữ tình, thơ mộng. Hai nét tính cách đối lập đó đã tạo nên bức tranh toàn cảnh về Sông Đà độc đáo, thú vị làm say đắm lòng người.
 SƠ KẾT :
2. Hình tượng người lái đò sông Đà
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
* Vị trí:

 Nhân vật trung tâm
* Giới thiệu
- Lai lịch: làm nghề chở đò xuôi ngược trên dòng sông Đà hàng chục năm liền.
+ Ngoại hình: In dấu ấn nghề nghiệp
2. Hình tượng người lái đò sông Đà
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
* Vẻ đẹp người lái đò trong trận thủy chiến với dòng Sông Đà ( vượt thác)
- Tương quan lực lượng: Không cân sức
Trò chơi: Tiếp sức nhanh
Thời gian: 5 phút
Điền thông tin còn thiếu trong bảng phụ về trận chiến của con sông Đà và người lái đò
- Diễn biến trận chiến:
Nghệ thuật miêu tả trận chiến trên dòng sông Đà có gì đặc sắc ?
Con người chiến thắng sức mạnh thần thánh của tự nhiên.
- Kết quả:
Nguyên nhân làm nên chiến thắng:

+ Sự ngoan cường, dũng cảm, ý chí quyết tâm

+ Hiểu biết, kinh nghiệm

+ Tài trí, nghệ thuật lên thác xuống ghềnh


+ Thể hiện bản lĩnh con người trong công cuộc chinh phục tự nhiên

+ Thể hiện vẻ đẹp trí dũng, tài hoa điêu luyện của người lái đò.

+ Thiên nhiên là phông nền, bệ đỡ cho vẻ đẹp của con người.
- Ý nghĩa:
* Vẻ đẹp của người lái đò trong cuộc sống đời thường.
Vẻ đẹp bình dị, gần gũi, đời thường

Thiên nhiên quý giá như vàng nhưng con người lao động mới là thứ vàng mười

Thể hiện quan niệm mới của Nguyễn Tuân sau Cách mạng: người anh hùng không chỉ có trong chiến đấu à trong cả lao động bình dị

- Khúc hùng ca ca ngợi con người, ca ngợi lao động
Kết luận:
III/ Tổng kết:
1. Nội dung
- Ngợi ca vẻ đẹp kì vĩ, hào hùng, trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc
- Thể hiện tình yêu mến, sự gắn bó thiết tha của Nguyễn Tuân đối với đất nước và con người Việt Nam.
2. Nghệ thuật
Tài hoa, uyên bác
Bậc thầy trong sử dụng ngôn ngữ
- Tạo tình huống đầy thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm chất.
46
nguon VI OLET