GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Đất nước Việt Nam tự hào với rừng vàng biển bạc, những danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở mọi miền đất nước, trong đó có xứ Huế mộng mơ.
Sông Hương là một trong những biểu tượng đặc trưng của Huế, một trong những dòng sông đẹp nhất Việt Nam. Dòng sông kinh thành từ bao đời nay gắn với cuộc sống con người xứ Huế và nó đã đi vào lịch sử văn hóa dân tộc với những chiến công hiển hách.
Sông Hương gợi nguồn cảm hứng dạt dào vô tận cho thi ca, nhạc, họa…
Với một tâm hồn nghệ sĩ tinh tế, vốn văn hóa phong phú về Huế, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường giúp ta soi ngắm lại vẻ đẹp thiên nhiên kì thú, đầy chất thơ như tâm hồn người Huế qua hình tượng sông Hương.
Giáo viên: Hứa Thị Hà
Tổ: Ngữ Văn
Trường: THPT Châu Thành
Đọc văn
Tiết: 47-48
I - TÌM HIỂU CHUNG
Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971)
Rất nhiều ánh lửa (1979)
Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1986)
Hoa trái quanh tôi (1995)
Rượu hồng đào (2001)
Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng, lối viết hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa
I - TÌM HIỂU CHUNG
Là một trong những bài bút kí đặc sắc, viết tại Huế, 4-1-1981, in trong tập sách cùng tên.
I - TÌM HIỂU CHUNG
Đoạn trích
3.
Phần 1 cộng với lời kết của toàn tác phẩm
Phần 1: “từ đầu … xứ sở”-> Thủy trình sông Hương

-Phần 2: tiếp theo…..hết -> Sông Hương với vẻ đẹp văn hoá và lịch sử, thơ ca .
Tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu.
Chia 2 phần
Dãy Trường Sơn
Núi Kim Phụng
Ngã ba tuần
Điện Hòn Chén
Nguyệt Biều,
Lương Quán
Chùa Thiên Mụ
Kim Long
Cồn Hến
Bao Vinh
Vĩ Dạ
Thu?ng ngu?n
Đồng bằng
Gặp kinh thành Huế
Rời khỏi Huế
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
a. Vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Trước khi về đến vùng châu thổ
Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn
Cuộn xoáy như cơn lốc
Mãnh liệt vượt qua ghềnh thác
Nhóm 1: Trình bày
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Trước khi về đến vùng châu thổ
Hình ảnh nhân hóa
Bản lĩnh gan dạ
Tâm hồn tự do và trong sáng
+Cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Khi ra khỏi rừng già
Trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở
Đóng kín tâm hồn sâu thẳm ở cửa rừng
Dịu dàng và trí tuệ
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Tóm lại: sông Hương ở thượng nguồn mang vẻ đẹp phóng khoáng, man dại, bí ẩn nhưng cũng rất dịu dàng và trí tuệ
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
b. Sông Hương ở vùng đồng bằng
Thủy trình của Sông Hương
1
Nhóm 2: Trình bày
+Người gái đẹp nằm ngủ mơ màng - được người tình mong đợi đến đánh thức
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Ra khỏi vùng núi
Vũng gi?a khỳc quanh d?t ng?t
Uốn mình theo những đường cong thật mềm
Ngã ba Tuần theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén
Chuyển sang tây bắc
“Vòng qua..đột ngột vẽ một hình cung thật tròn”
Đông bắc ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi về Huế
Vượt qua một lòng vực sâu
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Ra khỏi vùng núi
 Mang vẻ đẹp mềm mại uyển chuyển, cuộc hành trình của sông Hương từ lòng Trường Sơn về với Huế là cuộc tìm kiếm có ý thức
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Vẻ đẹp của sông Hương thay đổi trong ngày theo sắc màu của nước:
“sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”
Sông Hương mang vẻ đẹp, thơ mộng, mềm mại, dịu dàng, trầm mặc và nhuốm màu cổ tích
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Một số địa danh trên dòng sông Hương
NGỌC TRẢN
Xưa có tên là Hương Uyển Sơn sau đổi là Ngọc Trản (Chén ngọc). Dân gian quen gọi là điện Hòn Chén vì liên quan đến giai thoại vua Minh Mạng đánh rơi chén ngọc
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Một số địa danh trên dòng sông Hương
NGÃ BA TUẦN
Ngã ba Bằng Lãng (ngã ba Tuần) là ngã ba sông rất nổi tiếng ở Huế, nơi hợp lưu của dòng tả trạch (vùng núi huyện Nam Đông cao 900m) và dòng hữu trạch (thượng ngàn A Lưới )đổ xuống ,tạo thành sông Hương. Nơi đây ngày xưa nhà Nguyễn cho đóng quân, tuần tra, bảo vệ phía tây kinh thành Huế.
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Một số địa danh trên dòng sông Hương
ĐIỆN HÒN CHÉN
Tọa lạc trên núi Ngọc Trản. Tục thờ Thánh Mẫu Thiên Yana có những hình thức sinh hoạt tín ngưỡng dân gian, có nguồn gốc với tín ngưỡng Thiên Tiên Thánh giáo, thờ Mẫu Vân Hương (miền bắc) thờ Mẫu ở núi Bà Đen (miền nam) Pohnaga (Tháp Chàm - Nha Trang)
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Một số địa danh trên dòng sông Hương
ĐỒI VỌNG CẢNH
Đồi Vọng Cảnh cao 43m . Nó tọa lạc giữa vùng lăng tẩm của các vua chúa nhà Nguyễn và đối diện với điện Hòn Chén . Ở quanh quất cách đồi Vọng Cảnh dăm trăm mét là lăng Đồng Khánh, lăng Tự Đức, lăng Thiệu Trị, lăng Hiếu Đông (vợ vua Minh Mạng), lăng Xương Thọ (của bà Từ Dũ, vợ vua Thiệu Trị), lăng bà Thánh Cung (vợ vua Đồng Khánh), lăng bà Từ Cung (vợ vua Khải Định), lăng Hoàng tử Cảnh (con vua Gia Long), v.v
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Một số địa danh trên dòng sông Hương
Chùa bắt nguồn từ một huyền thoại. Đêm đêm có một bà già mặc áo đỏ, quần lục xuất hiện trên ngọn đồi nơi chùa tọa lạc ngày nay và nói: rồi sẽ có chân chúa đến lập chùa ở đây để tụ khí cho bền long mạch. Nói xong bà biến mất, sau này chúa Nguyễn Hoàng qua đây nghe kể lại và cho xây chùa lấy tên là Thiên Mụ (Linh Mụ).
CHÙA THIÊN MỤ
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Một số địa danh trên dòng sông Hương
LĂNG TỰ ĐỨC
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Một số địa danh trên dòng sông Hương
LĂNG MINH MẠN
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
c. Sông Hương khi gặp thành phố Huế
Thủy trình của Sông Hương
1
Nhóm 3: Trình bày
Nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non
? Sụng Huong g?p Hu? nhu ngu?i con gỏi d?n v?i di?m h?n c?a tỡnh yờu, d?u d�ng, e l?
Vui tươi hẳn lên
Kéo một nét thẳng thực yên tâm
Uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn Hến
Mềm hẳn đi như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
đ. Sông Hương giữa lòng thành phố Huế
Thủy trình của Sông Hương
1
Trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh
Là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế
Ngập ngừng như muốn đi muốn ở
Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya
Nhạc
họa
Sụng Huong trong lũng th�nh ph? nhu m?t ngu?i tỡnh d?u d�ng, d?m say v� thu? chung v?i v? d?p l?ng l?, ờm d?m, nú tr?m l?ng, nú bỡnh th?n, ch?m rói nhu tõm tỡnh ngu?i Hu? v?y
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
e. Sông Hương khi rời khỏi thành phố Huế
Thủy trình của Sông Hương
1
Nhóm 4: Trình bày
- Nhu s?c nh? l?i m?t di?u gỡ chua k?p núi
- Nú d?t ng?t d?i dũng
- Để gặp lại thành phố lần cuối
- L� n?i v?n vuong, c? m?t chỳt l?ng lo kớn dỏo c?a tỡnh yờu
- Gi?ng nhu n�ng Ki?u trong dờm t? tỡnh...,
- Sông Hương đã chí tình trở lại tìm Kim Trọng của nó, để nói một lời thề trước khi về biển cả:
Bồi hồi lưu luyến nhớ nhung
-> L� cu?c chia tay v?i ngu?i tỡnh trong luu luy?n ti?n dua, trong l?i th? chung thu? vang v?ng th�nh gi?ng hũ dõn gian
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Thủy trình của Sông Hương
1
-> L� cu?c chia tay v?i ngu?i tỡnh trong luu luy?n ti?n dua, trong l?i th? chung thu? vang v?ng th�nh gi?ng hũ dõn gian
 Sông Hương không chỉ mang vẻ đẹp trời phú mà còn ánh lên vẻ đẹp của con người, như một người tình dịu dàng, thủy chung
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Thời Đại Việt là điểm tựa, bảo vệ biên thùy
Thế kỉ XVIII, vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân
Thế kỉ XIX sống với lịch sử bi tráng của dân tộc
Đến với Cách Mạng Tháng 8 bằng những chiến công rung chuyển
Chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968
a. Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử
Nhóm 1: Trình bày
a. Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử
+ Thời vua Hùng dựng nước, nó là dòng biên thuỳ xa xôi.
+Thời Nguyễn Trãi: “nó mang tên Linh giang, chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam của tổ quốc Đại Việt”.
+ Thế kỉ XIX: “nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ 19 với máu của những cuộc khởi nghĩa”.
+ Vào thế kỉ XVIII: “nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ”
+ Thế kỉ XX: Nó “đi vào thời đại Cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển”, chứng kiến cuộc nổi dậy tiến công tết Mậu Thân 1968.
 Sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu những thế kỉ vinh quang của đất Huế
Thay màu thực bất ngờ trong cái nhìn của Tản Đà
Từ tha thiết mơ màng chợt nhiên hùng tráng, khí phách của Cao Bá Quát
Nỗi quan hoài vạn cổ trong thơ bà Huyện Thanh Quan
Sức mạnh phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố Hữu
Là Kiều trong cái nhìn thắm thiết của Tố Hữu
b. Sông Hương trong thi ca
Nhóm 2: Trình bày
c. Sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế
Nhóm 3: Trình bày
- “Sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”
- Là “tứ đại oán” trong Kiều của Nguyễn Du: “Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này...mới xa nửa vời”.
- Trong đời thường: “làm người con gái dịu dàng của đất nước” góp phần tô điểm thêm cho vẻ đẹp của thành phố Huế.
Nhóm 4: Trình bày
d. Sông Hương với cuộc đời
Có một nhà thơ Hà Nội đã đến đây, tóc bạc trắng, lặng ngắm dòng sông, ném mẫu thuốc lá xuống chân cầu, hỏi với trời, với đất, một câu thật bâng khuâng:
- Ai đã đặt tên cho dòng sông?
II – ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Kết thúc bài kí bằng cách lí giải về cái tên của dòng sông – sông thơm. Với tiêu đề ấy, nhằm lưu ý người đọc không chỉ cái tên đẹp đẽ của dòng sông mà còn gợi niềm biết ơn đối với những người đã khai phá vùng đất ấy.
III TỔNG KẾT
Đoạn trích bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? Là đoạn văn xuôi xúc tích và đầy chất thơ về sông Hương. Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn của đoạn văn là những xúc cảm sâu lắng được tổng hợp từ một vốn hiểu biết phong phú về văn hóa, lịch sử, địa lí và văn chương cùng một văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa.
Củng Cố
A
Trong tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông” thì sông Hương
1
Mất đi vẻ đẹp thơ mộng vì bị ô nhiễm nghiêm trọng.
B
Đẹp, giàu chất thơ
C
Đứng trước nguy cơ ô nhiễm
D
Không được trân trọng và bảo vệ
Củng Cố
A
Đoạn Trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông” thể hiện điều gì về tấm lòng của tác giả đối với Huế
2
Tình cảm tha thiết, đắm say của tác giả đối với cảnh vật và con người xứ Huế
B
Nỗi buồn khi vẻ đẹp và con người Huế không còn nữa
C
Nhớ nhung da diết vì phải xa cảnh Huế và con người Huế
D
Buồn vì người ta không biết trân trọng vẻ đẹp của Huế
Củng Cố
A
Đoạn Trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông” tác giả nói đến rừng già liên quan như thế nào với vẻ đẹp của sông Hương?
3
Tạo ra nguồn nước dồi dào cho sông Hương
B
Khiến sông Hương có mùi thơm đặc biệt
C
Điều tiết dòng chảy để sông Hương trở nên êm đềm, hiền hòa
D
Nguyên nhân của tình trạng lũ lụt ở sông Hương
Củng Cố
A
Trong tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông” thì tác giả đã gắn sông Hương với
4
Điêu khắc Phục Hưng
B
Hội họa hiện đại
C
Âm nhạc cổ điển
D
Sân khấu cổ truyền
Củng Cố
A
Trong tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông” thì tác giả đã liên tưởng đến
5
“Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân
B
Tùy bút “ Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân
C
Tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm” của Sô-Lô-Khôp
D
Nguyễn Du và truyện Kiều
Củng Cố
A
Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, ở thượng nguồn, sông Hương có vẻ đẹp
6
Dịu dàng và trí tuệ
B
C
D
Phóng khoáng và man dại
Trầm mặc, lặng lẽ
Mơ màng, thơ mộng
nguon VI OLET