.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

Môn: Ngữ Văn
Lớp: 12C2
10/17/2021
2
Đ
Đ
Đ
Đ
10/17/2021
3
Tiết 36 – 43: Chủ đề: Ký Việt Nam hiện đại và luyện tập vận dụng các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận trong văn nghị luận.
Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân)
Ai đã đặt tên cho dòng sông?(Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
Hoàng Phủ Ngọc Tường
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Tiết 39 – 40 - 41:
(Trích)
10/17/2021
5
ÁO DÀI HUẾ
10/17/2021
6
SÔNG HƯƠNG
10/17/2021
7
CẦU TRÀNG TIỀN TRÊN SÔNG HƯƠNG
10/17/2021
8
TOÀN CẢNH THÀNH PHỐ HUẾ
10/17/2021
9
MỘT GÓC KINH THÀNH HUẾ
10/17/2021
10
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- Sinh năm 1937.
- Quê ở Triệu Phong - Quảng Trị, từng học tại Huế
- Có vốn hiểu biết trên nhiều lĩnh vực, nhất là lịch sử, địa lí, văn hóa Huế.
- Là một trong những nhà văn chuyên viết bút kí, được đánh giá là “một trong những nhà văn viết kí hay nhất nước ta”(Nguyên Ngọc)
- Nét đặc sắc trong sáng tác : kết hợp giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều, hành văn hướng nội, súc tích, tài hoa.
10/17/2021
11
- Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn lâu (1971).
+ Rất nhiều ánh lửa (1979, giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1980)
+ Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1981)
+ Bản di chúc của cỏ lau (truyện ký, 1984)
+ Hoa trái quanh tôi (1995)…
10/17/2021
12
Nhóm 1
Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Xác định vị trí và nêu bố cục của đoạn trích?
10/17/2021
13
2. Tác phẩm: “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”:
- Ý nghĩa tiêu đề : “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” – giàu chất thơ
- Thể loại : Bút kí
- Đề tài : Viết về sông Hương và xứ Huế
- Xuất xứ : Tác phẩm được viết tại Huế, ngày 4 - 1 - 1981 và in trong tập sách cùng tên.
3. Đoạn trích:
- Vị trí : Đoạn trích thuộc phần thứ nhất và đoạn kết của tác phẩm.
10/17/2021
14
Phần 1: Từ đầu tới quê hương xứ sở: Hành trình của sông Hương và vẻ đẹp tự nhiên đầy mê hoặc của nó.
+ Chặng 1: Từ đầu tới Chân núi kim Phụng: Sông Hương ở thượng nguồn
+ Chặng 2: Tiếp theo tới bát ngát tiếng gà: Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
+ Chặng 3: Còn lại: Sông Hương giữa lòng thành phố Huế
Phần 2: Tiếp theo đến hết: Dòng sông của lịch sử & thi ca.
- Bố cục: 2 phần
10/17/2021
15
10/17/2021
16
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Vẻ đẹp tự nhiên của sông Hương:
a. Sông Hương ở thượng nguồn:
10/17/2021
17
Nhóm 2
Sông Hương ở thượng nguồn được tác giả miêu tả như thế nào? Những hình ảnh, chi tiết, những liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật nào cho thấy nét riêng trong lối viết kí của tác giả?
10/17/2021
18
- Bản trường ca của rừng già:
+ “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”
+ “mãnh liệt qua những ghềnh thác”
+ “cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn”
-> biện pháp so sánh đầy ấn tượng.
a. Sông Hương ở thượng nguồn:
- “cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.”
10/17/2021
19
- Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Digan phóng khoáng và man dại.
- Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng.
- Cũng chính rừng già đã chế ngự sức mạnh bản năng để khi ra khỏi rừng, nó mang ″một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa″.
-> biện pháp nhân hoá sinh động.
10/17/2021
20
Bằng sự quan sát tinh tế, trí tưởng phong phú; với nghệ thuật so sánh, nhân hoá tài hoa, táo bạo, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã phát hiện, khắc hoạ vẻ đẹp trẻ trung, hoang dại đầy cá tính của sông Hương gợi liên tưởng kì thú và xúc cảm mãnh liệt trong lòng người đọc.
10/17/2021
21
b. Sông Hương khi chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế:
Nhóm 3
Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế bộc lộ chất tài hoa của tác giả như thế nào? Hiệu quả thẩm mỹ của lối viết đó?
10/17/2021
22
- Sông H­ương mang vẻ đẹp đầy lãng mạn, như­ “ng­ười con gái đẹp nằm ngủ mơ màng” khi qua cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại.
-> Sự liên tưởng, so sánh tinh tế và lãng mạn.
10/17/2021
23
- Có lúc lại uốn lư­ợn, mềm mại:
+“uốn mình theo những đ­ường cong thật mềm”
+“vẽ một hình cung thật tròn”, “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”.
+“dòng sông mềm nh­ư tấm lụa”.
-> So sánh độc đáo.
10/17/2021
24
NGÃ BA TUẦN
ĐỒI VỌNG CẢNH
NGUYỆT BIỂU
LƯƠNG QUÁN
10/17/2021
25
- Khi qua dãy đồi phía Tây nam thành phố, màu sắc dòng sông biến ảo kỳ lạ:“ánh lên những phản quang nhiều mằu sắc : Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”
Sớm xanh
Trưa vàng
Chiều tím
10/17/2021
26
- Có khi mang vẻ trầm mặc nh­ư triết lý, cổ thi: khi đi qua những rừng thông u tịch, lăng tẩm đền đài, trong ngân nga tiếng chuông chùa Thiên Mụ.
10/17/2021
27
LĂNG GIA LONG
LĂNG THIỆU TRỊ
LĂNG KHẢI ĐỊNH
LĂNG VUA ĐỒNG KHÁNH
10/17/2021
28
CHÙA THIÊN MỤ
10/17/2021
29
Quan sát tỉ mỉ, tinh tế, bút pháp kể - tả kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa, tạo nên sự sống động của dòng chảy sông Hương qua các địa danh khác nhau của xứ Huế.
10/17/2021
30
CỦNG CỐ
1. Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” được viết năm bao nhiêu?
A. 1980
B. 1981
C. 1984
2. Tác phẩm “Ai đã dặt tên cho dòng sông?” thuộc thể loại nào?
A. Nhân hóa
B. Kí sự
C. Bút kí
3. Miêu tả sông Hương ở thượng nguồn nhà văn đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu?
A. Tùy bút
B. So sánh
C. Ẩn dụ
10/17/2021
31
CỦNG CỐ
Kể tên các bài hát về sông Hương và xứ Huế?
1. Chuyện tình sông Hương – nhạc sĩ Đinh Trầm Ca.
2. Huế xưa – nhạc sĩ Anh Bằng.
3. Tiếng hò sông Hương – nhạc sĩ Đức Minh.
5. Nón bài thơ – nhạc sĩ Anh Tuấn.
4. Một câu hò sông Hương – nhạc sĩ Hữu Ước.
10/17/2021
32
10/17/2021
33
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Bài mới:
- ChuÈn bÞ bài mới :
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” (Tiết 2) theo h­ưíng dÉn SGK.
Bài cũ :
- Những nét chính về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
- Vẻ đẹp tự nhiên của sông Hương khi ở thượng nguồn; khi chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế.
10/17/2021
34
xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em!
nguon VI OLET