NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
Tập trung nghe giảng và thực hiện các nhiệm vụ của bài học.
Tương tác với giáo viên ngay khi có thắc mắc.
Ngồi học ngay ngắn ở nơi có đủ ánh sáng.
Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa và dụng cụ học tập.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2021
Bên đường, cây cối xanh um.
Nhà cửa thưa thớt dần.
Đàn voi bước đi chậm rãi.
Chúng thật hiền lành.
tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu.
Anh trẻ và thật khỏe
Thỉnh thoảng, anh lại cuối xuống như nói điều gì đó
Người quản
mạnh.
với chú voi.
Em hãy tìm trong đoạn văn những câu kể Ai làm gì?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Nhận xét
1. Đọc đoạn văn sau:
Đàn voi bước đi chậm rãi.
tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu.
Người quản
Thỉnh thoảng, anh lại cuối xuống như nói điều gì đó
với chú voi.
Bên đường, cây cối xanh um.
Nhà cửa thưa thớt dần.
Chúng thật hiền lành.
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc
trạng thái của sự vật trong những câu văn sau. Đặt câu hỏi
cho các từ ngữ vừa tìm được.
M: Bên đường,cây cối
thế nào?
Nhà cửa thế nào ?
Chúng (đàn voi) thế nào ?
Anh (người quản tượng) thế nào?
Câu kể Ai thế nào? bộ phận vị ngữ trả lời
cho câu hỏi thế nào?
M:
VN
VN
VN
VN
Bên đường, cây cối xanh um.
Nhà cửa thưa thớt dần.
Chúng thật hiền lành.
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu
tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ
vừa tìm được
M: Bên đường, cái gì xanh um?
Cái gì thưa thớt dần?
(Những )con gì thật hiền lành?
Ai trẻ và thật khỏe mạnh?
Câu kể Ai thế nào? bộ phận chủ ngữ
trả lời cho câu hỏi: Ai? ( cái gì?, con gì?)
M:
CN
CN
CN
CN
Chủ ngữ
Ghi nhớ
Câu kể Ai thế nào?
Vị ngữ
Ai?
Cái gì?
Con gì?
Thế nào?
Ghi nhớ:
Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:
1. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? ( cái gì?, con gì?)
2. Vị ngữ trả lời cho câu hỏi : Thế nào?
Ghi nhớ: Xem sách giáo khoa trang 24
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
Ghi nhớ:
Câu kể Ai làm gì? gồm hai bộ phận:
1. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? ( cái gì?, con gì?)
2. Vị ngữ trả lời cho câu hỏi : Làm gì?
LUYỆN TẬP
1. Đọc và trả lời câu hỏi
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
Theo Duy Thắng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
a. Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn trên.
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
Căn nhà
trống vắng
Anh Khoa hồn
nhiên
xởi lởi
Anh Đức
lầm lì, ít
nói
Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
(1) Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
(2) Căn nhà trống vắng.
(4) Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.
(5) Anh Đức lầm lì, ít nói.
(6) Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
làm gì?
thế nào?
(1) Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
(2) Căn nhà trống vắng.
(4) Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.
(5) Anh Đức lầm lì, ít nói.
(6) Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
b, c) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu văn vừa tìm được.
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
2. Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào?
- Lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu của bạn.
- Tránh trùng lặp một đặc điểm ở nhiều bạn.
Lưu ý
Tiêu chí đánh giá
Đoạn kể đã sử dụng câu kể Ai thế nào? chưa?
Bạn kể có hay không?
Dùng những từ ngữ có sinh động không?
chăm chỉ như chị ong nâu
nhút nhát như chú thỏ con
chu đáo như người chị cả
Dặn dò
- Học ghi nhớ (SGK Tiếng Việt tập 2, trang 24)
- Luyện tập về câu kể Ai thế nào?
- Chuẩn bị bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Vị ngữ trong câu kể
Ai thế nào ?
Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào ?
I. Nhận xét
Luyện từ và câu
1. Đọc đoạn văn sau:
Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
- Đoạn văn trên có mấy câu?
- Những câu nào thuộc mẫu Ai thế nào?
- Những câu thuộc mẫu Ai thế nào? là: 1, 2, 4, 6, 7.
1
3
4
5
6
7
2
I. Nhận xét
Câu Ai thế nào?
Chủ ngữ
Vị ngữ
ND biểu thị của vị ngữ
Từ ngữ tạo thành vị ngữ
Cảnh vật thật im lìm.
Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.
Ông Ba trầm ngâm.
Ông Sáu rất sôi nổi.
Cảnh vật
Sông
Ông Ba
Ông Sáu
thật im lìm
rất sôi nổi
trầm ngâm
thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.
Trạng thái của cảnh vật
Trạng thái của người
Trạng thái của người
Trạng thái của sông
Cụm tính từ
Cụm động từ ( thôi )
Động từ
Cụm động từ
Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
Ông
hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
Đặc điểm của người
Cụm tính từ ( hệt )
II. Ghi nhớ :
1. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.
2.Vị ngữ thường do tính từ, động từ ( hoặc cụm tính từ, cụm động từ ) tạo thành.
* Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi:
III. Luyện tập
Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.
a, Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn .
c, Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành.
b, Xác định vị ngữ của các câu trên.
Câu Ai thế nào?
Vị ngữ
Từ ngữ tạo thành vị ngữ
Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.
- Cánh đại bàng rất khỏe.
- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.
- Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu.
- Đại bàng rất ít bay.
- Nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.
rất khỏe.
Cụm tính từ
dài và rất cứng.
giống như cái móc hàng của cần cẩu.
rất ít bay.
giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.
Cụm tính từ
Cụm tính từ
Cụm tính từ
Cụm tính từ
2. Đặt 3 câu kể Ai thế nào? Mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.
III. Luyện tập
2. Đặt 3 câu kể Ai thế nào? mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.
Trong vườn, ông tôi trồng rất nhiều loài hoa đang nở rộ chào đón mùa xuân về. Hoa hồng cánh to, tròn, dày và có hương thơm. Hoa đào cánh mỏng màu hồng nhạt. Còn màu vàng rực rỡ là những bông hoa mai…. Mỗi loài hoa đều có màu sắc riêng góp vào vườn hoa hương sắc mùa xuân ngọt ngào.
- Hoa hồng tỏa hương thơm ngát.
- Hoa hướng dương rực rỡ dưới ánh mặt trời.
- Những bông hoa mười giờ hiền hòa rung rinh theo gió.
TẬP LÀM VĂN
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
KHỐI 4
HỌC TRỰC TUYẾN
Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?
Một bài văn miêu tả đồ vật gồm 3 phần:

Mở bài : giới thiệu đồ vật định tả

Thân bài: - tả bao quát
- tả chi tiết (theo trình tự nhất định)

Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc tình cảm của người tả đối với đồ vật đó.
I. Nhận xét
B�i 1: Dọc bài sau đây. Xác định các đoạn van và nội dung của từng đoạn.
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng,bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về. Nguyên Hồng
Bãi ngô
Đoạn 1: Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau,ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
Đoạn 2: Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng,bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
Đoạn 3: Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về.
Đoạn 1: Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau,ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
Đoạn 2: Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng,bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
Đoạn 3: Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về.
Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trưởng thành.
Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
Tả hoa, lá và bắp ngô giai đoạn thu hoạch.
Tả từng thời kỳ phát triển của cây.
Tác giả tả cây ngô theo trình tự nào?

I. Nhận xét
Bài 1: Đäc bµi sau ®©y. X¸c ®Þnh c¸c ®o¹n văn vµ néi dung cña tõng ®o¹n.
Bài 2: Đọc lại bài Cây mai tứ quý ( sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 23). Trình tự miêu tả trong bài ấy có điểm gì khác Bãi ngô?
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xòe rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng rắn chắc.
Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp thành ba lớp. Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền.
Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái màu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn loài hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vượng quanh năm.
Theo NGUYỄN VŨ TIỀM
Cây mai tứ quý
Đoạn 1: Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh,thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xòe rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay,cành vươn đều, nhánh nào cũng rắn chắc.
Đoạn 2: Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp thành ba lớp. Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền.
Đoạn 3: Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái màu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn loài hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vượng quanh năm.
Đoạn 1: Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh,thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xòe rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay,cành vươn đều, nhánh nào cũng rắn chắc.
Đoạn 2: Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp thành ba lớp. Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền.
Đoạn 3: Đứng trên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái màu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn loài hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vượng quanh năm.
Giới thiệu bao quát về cây mai( chiều cao,dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).
Tả kĩ về cánh hoa và quả mai.
Cảm nghĩ của người miêu tả.
Trình tự miêu tả của bài: Cây mai tứ quý có gì khác so với bài Bãi ngô?
Từ cấu tạo của hai bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối.
I. Nhận xét
B�i 1: Dọc bài sau đây. Xác định các đoạn van và nội dung của từng đoạn.
Bài 2: Đọc lại bài Cây mai tứ quý (sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 23). Trình tự miêu tả trong bài ấy có điểm gì khác bài Bãi ngô?
Bài 3: Từ cấu tạo của hai bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối.
II. Ghi nhớ:
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Bài văn miêu tả cây cối thường gồm có ba phần:
1. Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
3. Kết bài: Có thể nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặc biêt hoặc tình cảm của người tả với cây.
III. Luyện tập
Bài 1: Đọc bài văn sau và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự nào?
Cây gạo
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay nột đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Theo VŨ TÚ NAM
Đoạn 1: Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Đoạn 2: Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Đoạn 3: Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Đoạn 1: Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay nột đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Đoạn 2: Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Đoạn 3: Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Mở bài: Tả bao quát cây gạo già mỗi khi bước vào mùa hoa.
Thân bài: Tả cây gạo già sau mùa hoa.
Kết bài: Tả cây gạo khi tạo quả.
Tả theo từng thời kì phát triển trong một năm: từ lúc ra hoa đến lúc kết quả
Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học:
Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
Kể tên một số cây ăn quả mà em biết?
Bài cây gạo miêu tả theo trình tự nào?
Dàn ý tả cây chuối (theo từng thời kì phát triển của cây)
Mở bài: Cây chuối tiêu trồng ở góc vườn nhà bà ngoại em.
Thân bài:
Tả bao quát: + Cây chuối cao, to. Mọc cùng cả một bụi chuối xanh tốt.
b)Tả từng bộ phận:
+Rễ bám sâu, tỏa rộng.
+Gốc hơi phình, to hơn phần thân.
+Thân xốp, nhẵn bóng, màu đỏ tía.
+Lá to và dài như cái quạt ba tiêu.
+Buồng chuối dài, em đếm được hơn chục nải.
+Các nải chuối úp sát nhau, quả to làm cho cây nghiêng mình, trĩu xuống. Có quả đã ngả vàng.
+Chuối chín, hương thơm phảng phất, vị ngọt đậm đà.
+Chuối dễ trồng, ăn ngon.
- Kết bài: Em thường giúp bà chăm sóc khóm chuối .

Chúc các em
chăm ngoan
học tập tốt!
nguon VI OLET