Hê lu cac ban
Hãy cho tui biết đây là ai?
Đây mới là Tản Đà
Tản Đà
I. TẢN ĐÀ - NGƯỜI CỦA HAI THẾ KỶ:
1. Vài nét về tác giả Tản Đà:
- Tản Đà (1889 - 1939)
+ Tên thật: Nguyễn Khắc Hiếu
+ Quê: Khê Thượng - Bất Bạt – Sơn Tây (nay là Ba Vì – Hàn Nội).
- Tản Đà sinh trưởng trong một gia đình khoa bảng.
- Tản Đà học giỏi, từ nhỏ đã nổi tiếng thần đồng nhưng thi cử đều trượt, Tản Đà “phá nghiệp” khoa cử chuyển sang viết văn bằng chữ quốc ngữ.
dẤu ấN CủA tẢn đÀ:
Ngoài sáng tác thơ, Tản Đà còn giỏi trong việc dịch thơ Đường thành thơ lục bát và được biết đến như một người dịch thơ Đường ra ngôn ngữ Việt hay nhất
Thời niên thiếu
                    Thời niên thiếu của Tản Đà trải nhiều giai đoạn khóc cười. Năm lên 3 tuổi, bố mất, cuộc sống gia đình trở nên cùng túng. Năm sau, vì bất hoà với nhà chồng, bà Nghiêm bỏ đi, trở lại nghề ca xướng. 8 năm sau, xảy ra chuyện chị ruột ông cũng theo mẹ làm nghề đó (năm Tản Đà 13 tuổi). Những sự kiện đã để lại nhiều dấu ấn khó phai trong tâm hồn.
Tản Đà hấp thụ nền Nho giáo từ nhỏ, được ông Tích nhiệt tình hướng vào con đường cử nghiệp. Theo hồi ký trong 1 bài thơ thì 5 tuổi ông học Tam tự kinh, Ấu học ngũ ngôn thi, Dương tiết,… 6 tuổi học Luận ngữ, kinh, truyện và chữ quốc ngữ, 10 tuổi biết làm câu đối, 11 tuổi làm thơ văn. Ông rất thích làm văn, lại được anh hết lòng chỉ dẫn, nên 14 tuổi đã thạo các lối từ, chương, thi, phú.
“ Chính cái sầu trong thơ Tản Đà là đầu mối quỷ thuật chính yếu để dụ người ta. ”
— Xuân Diệu   
“ Trong cái trang thi sĩ của cuốn Việt Nam văn học sử sau này, dầu sao mặc lòng, ông Tản Đà là một người đứng đầu của thời đại này. ”
— Ngô Tất Tố   
Các tác phẩm nổi tiếng của Tản Đà
Thơ:
Khối tình con I (1916)
Khối tình con II (1916)
Tản Đà xuân sắc (1918)
Khối tình con III (1932)
Văn:
Giấc mộng con I (1917)
Giấc mộng con II (1932)
Giấc mộng lớn (1932)
Thề non nước (1922)
Tản Đà văn tập (1932)
Kịch:
Tây Thi (1922)
Tống biệt (1922)
Dịch thuật:
Liêu Trai chí dị (1934)
Nghiên cứu:
Vương Thúy Kiều chú giải (1938)
Một số bài báo…
Dẩy lên pạn ơi
Trò chơi: Ai là triệu phú?
Câu 1:Tản Đà thích ăn gì?
A: rau muống luộc
B: rau sắng
C: gà KFC
D: thịt chuột Cổ Dũng
Đán án: B
Tương truyền Tản Đà rất thích ăn rau sắng, nhất là loại rau sắng chùa Hương. Nhiều lần ông đã ca tụng thứ rau này trong thơ ca của mình.
Chứng minh lè :
Muốn ăn rau sắng chùa Hương,
Tiền đò ngại tốn con đường ngại xa
Mình đi ta ở lại nhà,
Cái dưa thì khú, cái cà thì thâm.
Câu 2:Tản Đà có bao nhiêu mối tình sâu đậm?
A: 10 em
B: 8 em
C: 1 em
D: 4 em
Đáp án:D
Trong cuộc đời của Tản Đà, người ta đếm được có bốn mối tình đã mang lại cho ông nhiều cảm xúc. Đầu tiên là mối tình tuyệt vọng với cô gái họ Đỗ ở phố hàng Bồ. Đây là mối tình trong trắng và say đắm, nhưng không có kết cuộc tốt đẹp. Mối tình này đã làm ông đau khổ và tạo nên nhiều thi hứng, để làm nên những câu thơ đặc sắc:
"Vì ai cho tớ phải lênh đênh
Nặng lắm ai ơi, một gánh tình"
Tuy nhiên, do không có tiền cưới hỏi mà chuyện thi cử lại bất thành, Tản Đà đành chấm dứt cuộc tình thơ mộng.
Nhưng ngoài cô gái hàng Bồ mà người ta thường nhắc tới ra, theo Nguyễn Khắc Xương, còn có ít nhất ba mối tình thực nữa mà Tản Đà đã ghi lại trong thơ. Đó là mối tình với cô con gái út ông tri phủ Vĩnh Tường, cô nữ sinh 13 tuổi ở Nam Định, và cả cô đào Liên, người sắm vai Tây Thi trong vở kịch "Cô Tô tàn phá" do ông soạn giả kiêm đạo diễn. Những người tình này đều được ghi lại trong tập văn xuôi "Giấc mộng con".
Trên là tình thực, còn tình "mộng", Tản Đà có rất nhiều.
Câu 3:Tản Đà đi thi đầu tiên vào năm nào?
A: 2003
B: 1916
C: 1000
B: 1909
Đáp án:D
Năm 1909 (Kỷ Dậu), ông tham dự kỳ thi hương ở Nam Định, rồi trượt trong lần đi thi đầu tiên này. Ông về lại nhà ở Phủ Vĩnh Tường ôn tập. Trong thời gian này, ông say mê một cô gái bán tạp hoá ở phố hàng Bồ.
Chúc mừng các bạn chiến thắng!
Lên bảng trao thưởng nào các đồng chí
Bonus:
nguon VI OLET