(Thu điếu)
Nguyễn khuyến
Câu cá mùa thu
I-tìm hiểu chung
1-Tác giả và sự nghiệp.
+Nguyễn Khuyến(1835-1909)
+Quờ : Yờn D? -Bỡnh L?c- H� Nam
+ B?n thõn
- L� ngu?i t�i cao h?c r?ng, d? d?u 3 kỡ thi-> g?i Tam Nguyờn Yờn D?
Tuy d? d?t cao nhung ch? l�m quan hon 10 nam sau dú cỏo quan v? quờ d?y h?c
-Ngy?n Khuy?n l� ngu?i cú c?t cỏch thanh cao, lũng yờu nu?c thuong dõn, thỏi d? kiờn quy?t khụng h?p tỏc v?i th?c dõn Phỏp.
Tóm tắt vài nét về tác giả Nguyễn Khuyến?
I-tìm hiểu chung
1-Tác giả và sự nghiệp.
Sáng tác:
-Tác phẩm chữ Hán và chữ Nôm còn khoảng 800 bài.
-Đóng góp nổi bật:
Thơ Nụm, tho làng quê và thơ trào phúng


Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khuyến?
I-tìm hiểu chung
1-Tác giả và sự nghiệp
2-Văn bản.
Vị trí:
-"Thu điếu" nằm trong chùm thơ
thu của Nguyễn Khuyến.
Đề tài:
-Viết về mùa thu, một đề tài
quen thuộc trong thơ ca phương Đông.




Vị trí, đề tài, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
I-tìm hiểu chung
1-Tác giả và sự nghiệp
2-Văn bản.

Hoàn cảnh sáng tác:
-Bài thơ có thể đưuợc Nguyễn
Khuyến sáng tác sau khi về ở
ẩn tại quê nhà.







Cảnh thu ở làng quê
Cảnh thu ở làng quê
II. Đọc- hiểu văn bản
1. 6 câu đầu :
-Điểm nhìn : từ gần, thấp ( ao thu, thuyền câu, sóng biếc)-> lên đến cao , xa( lá vàng, tầng mây, bầu trời)-> rồi quay trở về gần ( ngõ trúc quanh co, ao bèo )
-> Điểm nhìn giúp tác giả bao quát toàn bộ cảnh thu trong điểm nhìn của mình. Từ đó cảnh thu mở ra nhiều hướng vô cùng sinh động
Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có gì đặc sắc?
(câu hỏi 1- SGK)
II-đọc - hiểu văn bản
1-Cảnh thu.
-Cảnh mùa thu: B?c tranh mựa thu di?n hỡnh c?a x? B?c
- Ao thu l?nh, l?ng d?ng, trong veo
- 1 chi?c thuy?n cõu nh? bộ
-Sóng biếc gợn rất nhẹ.
-Một chiếc lá vàng rụng theo gió.
-Trời thu xanh ngắt, mây lơ lửng.
-Ngõ tre, ngõ trúc vắng vẻ.







Hình ảnh
=> Đó là những hình ảnh dân dã quen thuộc , không mang tính xáo mòn của thơ cổ mà mang nét đặc trưng, quen thuộc của vùng đồng bằng chiêm trũng, quê hương của tác giả. Cảnh mùa thu hiện lên thanh sơ, trong trẻo, tinh khôi, tràn ngập hơi thở của sự sống
II-đọc - hiểu văn bản
1-Cảnh thu.
Cách miêu tả:


Màu sắc hài hòa,
tuoi t?n


Xuõn Di?u t?ng vi?t : Cỏi thỳ v? c?a b�i Thu di?u l� ? cỏc di?u xanh, xanh ao, xanh b?, xanh súng, xanh tre, xanh tr?i, xanh bốo , cú 1 m�u v�ng dõm ngang c?a chiờc lỏ thu roi.









Cách miêu tả cảnh thu của Nguyễn Khuyến?
Sóng xanh
Tre xanh
Trời xanh
Lá vàng
Chuyển động : sóng biếc hơi gợn tí
Lá vàng khẽ đưa vèo
tầng mây lơ lửng
=> mọi chuyển động đều nhẹ nhàng, êm ái không đủ để gợi nên âm thanh
Âm thanh : tiếng cá đâu đớp động dưới chân bèo-> nghệ thuật lấy động tả tĩnh đã thể hiện không gian hoàn toàn tĩnh lặng. Qua đó tác giả đã cho thấy cái thanh tĩnh tuyệt đối của làng quê Việt nam trong cảnh thu thanh bình ,dịu nhẹ
Taọ hình : ao thu nhỏ, thuyền câu bé tẻo teo-> dường như cảnh vật đều nhỏ bé, xinh xắn, cố thu mình lại
II-đọc - hiểu văn bản
1-Cảnh thu.
Ngh? thu?t : -Hỡnh ?nh g?n gui ,gi?n d?
-Ngụn ng? tinh t?, h�m sỳc
- Vần "eo" du?c s? d?ng nhi?u-> gõy ?n tu?ng tinh l?ng c?a c?nh v?t tru?c khụng gian, th?i gian
Túm l?i: B?c tranh mựa thu d?p nhung tinh l?ng duom bu?n. Nú mang nột di?n hỡnh hon c? cho mựa thu c?a l�ng c?nh Vi?t Nam. Cú l? cu?c d?i ph?n l?n g?n bú v?i m?nh d?t Yờn D? dó giỳp Nguy?n Khuy?n khỏm phỏ v� g?i v? cỏi h?n thu dõn t?c

Cảnh vật: trong trẻo, lạnh lẽo, tĩnh lặng,
gợi nỗi niềm sâu kín của nhân vật trữ tình.









2. Tình thu
-Bài thơ có nhan đề là “ Câu cá mùa thu”
+ Việc câu cá chỉ được miêu tả trong 3 câu (2,7,8) nói về nơi câu, thuyền câu, tư thế ngồi câu chứ k được miêu tả tỉ mỉ, đặc biệt không có tâm trạng háo hức, sốt ruột của người đi câu
+ Việc câu cá chỉ là cái cớ để thi nhân đón nhận cảnh thu và kín đáo nói lên tâm sự của mình
-Tâm trạng thi nhân
+ Gián tiếp qua bức tranh mùa thu:
. Ao thu lạnh lẽo: cái lạnh lẽo của lòng người lan tỏa ra cảnh vật
. Lá vàng khẽ đưa vèo: từ vèo vừa diễn tả độ bay nhanh của lá vừa ngầm nói sự thay đổi của thời thế
. Ngõ trúc quanh co khách vắng teo: người đi làm đồng vắng cả, sâu xa hơn là sự vắng vẻ của những người dám đứng lên cứu dân cứu nước
II-đọc - hiểu văn bản
2-Tình thu.











Hai câu thơ cuối thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
- Trực tiếp qua 2 câu cuối
+ Tư thế ngồi câu: tựa gối buông cần : ngồi không thẳng mà cúi mình tựa lên đầu gối-> tư thế gò bó đòi hỏi sự kiên nhẫn của người ngồi câu, dường như người ngồi câu k để ý tới bên ngoài
+lắng nghe âm thanh cá đớp động dưới chân bèo-> nghĩa thực là lắng nghe tiếng cá
-> nghĩa sâu hơn là mong chờ sự thay đổi của thời cuộc
+ Câu thơ cuối có 3 âm Đ: đâu, đớp , động mà không thấy sự vang động, chỉ đủ miêu tả cái quẫy đuôi c ủa con cá trong bầu không gian tĩnh mịch
Dù hiểu thế nào thì rõ ràng ngư ông chẳng để ý đến việc câu cá mà chỉ đắm chìm trong những suy tư về thời thế, cuộc đời
+Thủ pháp lấy động tả tĩnh mở ra không gian vô cùng tĩnh lặng, người đi câu trầm ngâm, dường như đang chất chứa nhiều suy tư
Tóm lại : hai câu thơ thể hiện thái độ thanh cao, lánh tục ;Tâm lắng, suy tư về thế sự, con người của thi nhân

III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
Vẻ đẹp của quê hương, làng cảnh Việt Nam
Tình yêu quê hương, đất nước, tâm sự thầm kín của nhà thơ


2. Nghệ thuật

Tả cảnh đặc sắc -> bài thơ như một bức tranh thủy mặc
Ngôn ngữ đặc sắc, từ láy giàu sức gợi, cách gieo vần “eo”; Bút pháp l ấy động tả tĩnh, tả cảnh ngụ tình
iiI-tổng kết
nội dung

Cảnh mùa thu ở làng quê sinh động, chân thực.
-Tấm lòng thiết tha, gắn bó với quê hương làng cảnh Việt Nam


nghệ thuật
-Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc.
-Sử dụng phương pháp đối hoàn chỉnh.
-Bút pháp tả cảnh ngụ tình sâu lắng.


Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ ?
-.

bài tập trắc nghiệm
Câu 1:Sắc màu chủ đạo của mùa thu trong bài "Câu cá mùa thu" là gì?

A-Sắc vàng.
B-Sắc xanh.
C-Sắc trắng.
D-Không màu.

bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Mùa thu trong bài "Câu cá mùa thu"của Nguyễn Khuyến được miêu tả qua những hình ảnh nào?

A-Ao thu, lá vàng, trời xanh.
B-Sóng biếc, tầng mây, ngõ trúc.
C-Ao thu, nuước thu, cây thu, trời thu.
D-Ao thu, thuyền câu, lá vàng, ngõ trúc.

bài tập trắc nghiệm
Câu 3: Hai câu thơ cuối diễn tả tâm trạng gì của Nguyễn Khuyến ?

A-Buồn bã, chán nản.
B-Hờ hững, buông xuôi.
C-Ưu tư, chờ đợi.
D-Vui, tự do tự tại.
nguon VI OLET