TRƯỜNG THPT LỊCH HỘI THƯỢNG
CÔ CHÀO CÁC BẠN ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
GV: PHÙNG THỊ THANH THÚY
CÂU CÁ MÙA THU
Nguyễn Khuyến
(Thu điếu)
I/ TÌM HIỂU CHUNG
- Sinh ra tại Nam Định nhưng lớn lên và
sống chủ yếu ở Hà Nam.
- Là một người tài năng, có cốt cách thanh cao.
- Là một nhà thơ có nhiều đóng góp lớn cho
nền văn học dân tộc ở mảng thơ Nôm viết
về làng quê trong văn học Trung đại.
=> Nguyễn Khuyến là nhà thơ
của làng cảnh Việt Nam.
1/ Tác giả
Nguyễn
Khuyến
( 1835-
1909 )
2. Tac pham
a. Xuất xứ- đề tài
“Câu cá mùa thu” là một trong ba bài thơ trong chùm thơ viết về cảnh thu của Nguyễn Khuyến.
b. Hoàn cảnh sáng tác
Cả ba bài thơ đều được nhà thơ viết trong thời gian sau khi cáo quan về ở ẩn tại quê nhà.
c.Thể loại
Thất ngôn bát cú đường luật.

Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có gì đặc sắc?
(câu hỏi 1- SGK)
1. Cảnh thu





II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN


- Điểm nhìn: Cảnh thu được nhà thơ quan sát và cảm nhận một cách tinh tế ở nhiều góc độ: từ gần tới xa; từ thấp đến cao và từ cao –xa lại thu gần và hẹp lại trong không gian của ao thu.







-> cảnh sắc mùa thu được mở ra nhiều hướng.





- Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi lên được nét riêng của cảnh sắc mùa thu?
Ao thu: Lạnh lẽo.
Thuyền câu: bé tẻo teo.
Tầng mây: lơ lung
Ngõ trúc: quanh co
- Hình ảnh:
-> Hình ảnh dân dã, thân thuộc




- Những màu sắc nào gợi lên được nét riêng của cảnh sắc mùa thu?
Nước: trong veo
Trời: xanh ngắt
Lá: vàng
=> Cảnh sắc mùa thu dịu nhẹ, thanh sơ, hài hòa và gần gũi điển hình cho mùa thu ở làng quê Việt Nam.







- Màu sắc:
Sóng: xanh bi?c
-> màu sắc thanh nhã, hài hòa.
- Những chuyển động và âm thanh nào của mùa thu được tác giả miêu tả?
Sóng: hơi gợn
Lá: khẽ đưa vèo
-> rất nhẹ, rất khẽ không đủ để tạo âm thanh.







- Các chuyển động:
Mây: lơ lửng
- Âm thanh:
tiếng cá đớp mồi

- Vần "eo" được sử dụng nhiều ->Tác dụng nghệ thuật: Gây ấn tượng tĩnh lặng của cảnh vật
trước không gian và thời gian.











- Em có nhận xét gì về không gian mùa thu trong bài thơ qua các chuyển động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh?
=> Không gian mùa thu: Yên tĩnh, trong trÎo, l¹nh lÏo, vắng người, vắng tiếng. Cảnh thu đẹp nhưng tĩnh lặng, đượm buồn, gîi nçi niÒm s©u kÝn cña nh©n vËt tr÷ t×nh.









* Tóm lại , bằng cách lấy động tả tĩnh, cùng với cách cảm nhận thiên nhiên bằng tâm hồn tinh tế - nhạy cảm, nhà thơ đã dùng ngôn ngữ tạo hình - biểu cảm để vẽ lại một bức tranh thu đẹp nhưng tĩnh lặng và đượm buồn mang đặc điểm của hồn thu dân dã của nông thôn Bắc bộ, của làng cảnh Việt Nam.
18
Bức tranh thu
2. Tình thu








Cảnh sắc mùa thu gợi những tâm sự thầm kín nào của tác giả?
2. Tình thu:








tình yêu thiên nhiên, tình cảm gắn bó với làng quê và khát vọng sống trong sạch.







- Cảnh thu đẹp bình dị gần gũi

nỗi u hoài, man mác và sâu lắng.






- Cảnh thu buồn, vắng lặng
Hai câu thơ cuối thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
- Hình ảnh thi nhân ngồi câu cá:
"tựa gối buông cần": tư thế nhàn hạ.
"lâu chẳng được": kiên nhẫn, chờ đợi, bâng khuâng.
"Cá đâu đớp động dưới chân bèo": sự bừng tỉnh, mơ hồ.
- Nghệ thuật: lấy "động" tả "tĩnh".











+ Tâm trạng: cô đơn, buồn vắng, ưu tư.
(một cuộc đời thanh bạch, một tâm hồn thanh cao đáng trân trọng).
+ Câu cá chỉ là cái cớ để thi nhân đón nhận trời thu, cảnh thu vào cõi lòng.











=> Tâm hồn gắn bó, tha thiết với thiên nhiên, đất nước, tấm lòng yêu nước thầm kín nhưng không kém phần sâu sắc.
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ?
III/ TỔNG KẾT
nội dung





- Bức tranh mùa thu đẹp, thanh tĩnh, sâu lắng.
- Tình yêu thiên nhiên gắn bó với quê hương.
- Tâm hồn thanh cao, khát vọng sống trong sạch.
- Tâm trạng u hoài, nỗi đau thời thế.
NGHỆ THUẬT




- Bài thơ mang đậm màu sắc cổ điển: đề tài, thể thơ, bút pháp tả cảnh ngụ tình, lấy động tả tĩnh...
- Có sự cách tân đổi mới: miêu tả chân thực, hình ảnh gần gũi với làng quê, ngôn ngữ thuần Nôm, từ láy gợi cảm, gieo vần “eo” tài tình ….
Xin cảm ơn các em đã lắng nghe, hẹn gặp lại các em!
Bài học kết thúc
nguon VI OLET