TRÒ CHƠI
NHÌN HÌNH ĐOÁN TÊN
Tấm Cám
Thánh Gióng
Con Rồng Cháu Tiên
1
Đuổi hình bắt chữ
“Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư”
2
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
3
4
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon!
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
5
6
Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể, nó thể hiện nhận thức, tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động về tự nhiên xã hội, phục vụ cho các sinh hoạt cộng đồng.
7
Thế nào là văn học dân gian?
I. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG - NHH
8
1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng)
- Văn học dân gian tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng. Lưu truyền từ người này  người khác, từ vùng này  vùng khác (theo không gian); từ đời trước  đời sau (theo thời gian)
- Quá trình truyền miệng được thực hiện thông qua diễn xướng dân gian (nói, kể, hát, diễn).
-> Truyền miệng dẫn tới tính dị bản
9
Ví dụ 1:
“ Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương”
(Hà Nội)
“ Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Xương”
(Huế)
Ví dụ 2:
“ Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
(Huế)
“ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
(Nghệ)
“ Đường vô xứ Lạng quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
(Lạng Sơn)
10
2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể).
11
- Quá trình sáng tác tập thể : đầu tiên do một cá nhân sáng tác. Trong quá trình lưu hành được những người truyền miệng điều chỉnh cho phong phú, hoàn thiện hơn. Dần dần trở thành tài sản của tập thể.
 Tính truyền miệng và tính tập thể thể hiện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian với các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng. (Văn học dân gian phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng. Ngược lại, sinh hoạt cộng đồng là môi trường phát triển, lưu truyền của văn học dân gian.)
Văn học dân gian gắn bó với đời sống cộng đồng.
12
VĂN HỌC DÂN GIAN
SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG
Phục vụ
Môi trường phát triển
*Gắn với các sinh hoạt
cộng đồng

- Sinh hoạt cộng đồng: những sinh hoạt chung của nhiều người như lao động tập thể, vui chơi ca hát tập thể, hội hè...
13
GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG - NHH
14
15
16
17
18
19
20
III. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam.
1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.
Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, con người.
Đó là kinh nghiệm được đúc kết từ thực tiễn, thể hiện trình độ và quan điểm nhận thức của mỗi tộc người, từ đó tạo nên vốn tri thức của toàn dân tộc.
Văn học dân gian cung cấp tri thức về tự nhiên, xã hội, con người theo nhận thức của nhân dân, là những kinh nghiệm mà nhân dân đã đúc kết từ c/s.
Vd: Tục ngữ: cung cấp kinh nghiệm
TCT Trầu cau: cho biết về tục ăn trầu
- Văn học dân gian của các dân tộc thiểu số cung cấp tri thức về đời sống đồng bào các dân tộc đó.
Vd: Sử thi Đăm Săn: tục nối dây
Truyện thơ Tiễn dặn người yêu: Tục ở rể
III. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam.
2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người.
Văn học dân gian giáo dục con người tinh thần nhân đạo, lạc quan, góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp : yêu quê hương đất nước, tính cần kiệm, óc thực tiễn,……
23
3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng trong tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc
Văn học dân gian có giá trị nghệ thuật to lớn.
Nó là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết, có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nền văn học dân tộc mang bản sắc riêng.
24
III- LUYỆN TẬP
Nối cột Chọn lựa tên tác phẩm phù hợp với thể loại:
GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG - NHH
25
nguon VI OLET