Giáo viên: Đặng Thị Lý
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN PHƯỚC
LỚP 5/2
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Em hãy chọn ý đúng nhất.
A. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau.
Câu 1
B. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau.
C.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau.
CHÚC MỪNG CÁC CON !
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau.
Khởi động
Dòng nào dưới đây là
những từ đồng nghĩa?
Câu 2
A. Hồng, đỏ, thẫm.
B. Đen đúa, xanh đen, xanh hồ thủy.
C. Mang, vác, đi, đứng.
D. Biếu, tặng, cho, bán.
CHÚC MỪNG CÁC CON !
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thứ tư, ngày 29 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
Sách giáo khoa : trang 18
Thứ tư, ngày 29 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
Bài 1: Tìm trong bài “Thư gửi các học sinh” hoặc “Việt Nam thân yêu” những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
1. Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
nước nhà,
2. Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
non sông.
đất nước,
quê hương.
đất nước
giang sơn
quê hương
quốc gia
........
3. Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ chứa tiếng quốc.
Quốc kì
Quốc ca
Quốc tế ca
Quốc huy
Quốc phòng
Quốc hội
Quốc khánh
Quốc tịch
Quốc hiệu
Quốc ngữ
Quốc tế
Quốc phục
Quốc hoa
Quốc tang
Quốc vương
Ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc dân, quốc hiệu, quốc học, quốc hội, quốc huy, quốc khánh, quốc kì, quốc ngữ, quốc phòng, quốc sắc, quốc sử, quốc tang, quốc tế, quốc tế ca, quốc tịch, quốc vương,…
Vậy, một số từ chứa tiếng quốc là:
4. Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây :
a) Quê hương
Quê hương tôi có cánh đồng rộng mênh mông.
b) Quê mẹ
Quảng Nam là quê mẹ của tôi.
c) Quê cha đất tổ
Dù đi đâu xa tôi cũng nhớ về quê cha đất tổ.
d) Nơi chôn rau cắt rốn
Ông tôi chỉ muốn về sống tại nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Quê hương tôi có con sông xanh biếc.

Quê mẹ của tôi là ở Quảng Trị.

Mảnh đất đền Hùng là quê cha đất tổ của tôi.

Dù đi đâu xa, tôi vẫn luôn nhớ về nơi chôn
rau cắt rốn của mình.
Bây giờ chúng ta đến với bài học tiếp theo nhé!
Thứ tư, ngày 29 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu:
Luyện tập về từ đồng nghĩa
1. Tìm và viết vào vở những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn sau:
Chúng tôi kể chuyện về mẹ của mình. Bạn Hùng quê Nam Bộ gọi mẹ bằng má. Bạn Hòa gọi Mẹ bằng u. Bạn Na, bạn Thắng gọi mẹ là bu. Bạn Thành quê Phú Thọ gọi mẹ là bầm. Còn bạn Phước người Huế lại gọi mẹ là mạ.
mẹ
má.
u.
bu.
bầm.
mạ.
bao la, lung linh, vắng vẻ, hiu quạnh, long lanh, mênh mông, vắng teo, vắng ngắt, bát ngát, lấp loáng, lấp lánh, hiu hắt, thênh thang.
2. Xếp các từ sau vào 3 nhóm từ đồng nghĩa:
bao la
mênh mông
bát ngát
thênh thang
vắng vẻ
hiu quạnh
vắng teo
hiu hắt
vắng ngắt
lung linh
long lanh
lóng lánh
lấp loáng
lấp lánh
Từ ngữ chỉ khoảng không gian rộng
Từ ngữ chỉ sự vắng vẻ
Từ ngữ chỉ sự phản chiếu của ánh sáng
3. Viết một đoạn văn tả cảnh (khoảng 5 câu), trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2.
Các em làm bài tập này vào vở Luyện từ và câu nhé!
Gợi ý: Viết đoạn văn miêu tả cảnh trong đó có dùng các từ ở bài tập 2, dùng càng nhiều từ càng tốt, không nhất thiết phải là các từ cùng một nhóm đồng nghĩa.
Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát. Ngày nào em cũng đi học băng qua con đường đất vắng vẻ giữa cánh đồng. Những lúc dừng lại ngắm đồng lúa xanh rờn xao động theo gió. Em có cảm giác như đang đứng trước mặt biển bao la gợn sóng. Có lẽ vì vậy người ta gọi cánh đồng lúa là “ biển lúa”.
Em rất thích ngồi trước hiên ngắm trăng. Bầu trời bao la với trăm nghìn vì sao lấp lánh. Mặt trăng dịu hiền, lung linh tỏa ánh sáng diệu kì xuống mặt đất. Không gian yên tĩnh. Càng về khuya, cảnh vật càng vắng lặng.

Chúng tôi rủ nhau đi thăm bà cụ Sáu. Nhà cụ ở cuối xóm, cụ sống độc thân. Căn nhà đơn sơ và hiu quạnh. Không gian như rộng hơn. Chúng tôi cất tiếng gọi. Không một tiếng trả lời, xung quanh vắng ngắt. Cảnh tượng thật hiu hắt. Thì ra bà Sáu bị ốm đã hai hôm rồi!
Một số đoạn văn :
Trò chơi:
Ai nhanh, ai đúng!
Có 6 câu hỏi dạng trắc nghiệm với các phương án A, B, C. Các em hãy đọc câu hỏi và chon phương án đúng, ghi vào bảng con!
Nào,
Mình cùng bắt đầu!
Hình nào dưới đây là quốc kì Việt Nam?
A
B
C

Ngày Quốc khánh của nước Việt Nam là:
Ngày 02 tháng 9
Ngày 12 tháng 9
Ngày 22 tháng 9
A
C
B

Toàn quốc
có nghĩa là gì?
Quê hương
Tất cả các nước trên thế giới
Cả một đất nước
A
B
C

Theo em hiểu quốc sách là gì?
Quyển sách của một đất nước
Chính sách của một đất nước
Cả hai đều đúng
A
B
C

Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “chăm chỉ” :
lễ phép
vâng lời
siêng năng
A
B
C

Từ “lấp lánh” có thể thay thế từ gạch chân nào trong các câu văn sau:
Mặt biển sáng rực rỡ.
Mặt biển gợn sóng lăn tăn.
Mặt biển có gió thổi vi vu.
A
B
C

Làm bài 3 trang 22 vào vở Luyện từ và câu.
Xem trước nội dung bài sau.
DẶN DÒ:
Tiết học kết thúc
nguon VI OLET