DẠY HỌC TRỰC TUYẾN
LỚP 5
Môn học : Tiếng Việt – Lớp 5

Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
Bài cũ:

Quang cảnh làng mạc ngày mùa

Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Nghìn năm văn hiến
Nguyễn Hoàng
I – Luyện đọc
II – Tìm hiểu bài
III – Luyện đọc hay
I – Luyện đọc
Đoạn 1: Từ đầu …. như sau:
Chia đoạn
Đoạn 2: Bảng số liệu
Đoạn 3: Phần còn lại
1
2
3
Giải nghĩa từ:

Văn hiến: Truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp.
Văn Miếu: nơi thờ Khổng Tử và những người có công mở mang giáo dục thời xưa
Quốc Tử Giám: trường Nho học cao cấp thời xưa, đặt ở khu vực Văn Miếu
Tiến sĩ: chỉ người đỗ trong kì thi quốc gia về Nho học thời xưa (thi Hội)
Chứng tích: vết tích hay hiện vật còn lưu lại làm chứng cho một sự việc đã qua
Luyện câu:

Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu – Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
I – Luyện đọc
II – Tìm hiểu bài
Tìm hiểu bài:
1. Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
* Ý 1: Khách nước ngoài ngạc nhiên khi đến Văn Miếu.
Đến Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì:
Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi Tiến sĩ.
Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua của Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
2. Hãy đọc và phân tích bảng số liệu thống kê theo các mục sau:
Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
2. Hãy đọc và phân tích bảng số liệu thống kê theo các mục sau:
Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi
b. Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến sĩ
Mở rộng:
Văn Miếu vừa là nơi thờ Khổng Tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo Nho của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học.
Đến năm 1075, đời vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám. Năm 1076 được xem là mốc khởi đầu của giáo dục Đại học đầu tiên ở nước ta.
Đến năm 1253 đời vua Trần Nhân Tông, tuyển lựa những học sinh ưu tú về đây học tập. Triều đại Lê, việc học được đề cao và phát triển nên đã tổ chức được nhiều khoa thi nhất: 104 khoa, lấy đỗ 1780 tiến sĩ và 27 trạng nguyên. Triều đại này có nhiều nhân tài của đất nước như: Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh, Lê Quý Đôn, Ngô Thời Nhậm, Phan Huy Ích.
3. Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam:
Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học.
Việt Nam là một đất nước có một nền văn hiến lâu đời.
Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời.
* Ý 2: Bằng chứng về nền văn hoá lâu đời của nước ta.
Đại ý:
Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.
I – Luyện đọc
II – Tìm hiểu bài
III – Luyện đọc hay
- Giọng đọc thể hiện được tình cảm trân trọng, tự hào vè truyền thống khoa cử, văn hiến lâu đời của dân tộc.
- Khi đọc bảng thống kê cần đọc rõ ràng, mạch lạc theo trình tự hàng ngang.
1
2
3
+ Con đã được đến Văn Miếu Quốc Tử Giám lần nào chưa?
+ Khi đến Văn Miếu con quan sát thấy những gì?
Liên hệ thực tế:
Cổng Tam quan
Khuê Văn Các
Giếng Thiên Quang
Bia Tiến sĩ
+ Con đã được đến Văn Miếu Quốc Tử Giám lần nào chưa?
+ Khi đến Văn Miếu con quan sát thấy những gì?
+ Để lưu giữ và bảo vệ nền văn hiến lâu đời của dân tộc chúng ta cần làm gì?
Liên hệ thực tế:
1
2
3
Nội dung bài:
Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.
nguon VI OLET