ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG CỦA THẦY


THAO TÁC
LẬP LUẬN PHÂN TÍCH



Minh Phú ngày 1.10.2021




I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO
TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
1. Ví dụ:

Sự bẩn thỉu và bần tiện của
nhân vật Sở Khanh
Sở Khanh
sống bằng
“nghề” sống bám
các thanh lâu,
nghề làm chồng
hờ gái điếm
Sở Khanh vờ
Làm nhà nho,
làm hiệp khách
và Sở Khanh
vờ yêu để kiếm
chác , để đánh lừa
người con gái.
.
Sở Khanh lừa
người ta là để
người ta bị đánh
đập tơi bời, bị
ném vào kiếp lầu
xanh không cách
gì cưỡng lại
Sau đó,
hắn còn dẫn
mặt mo đến
mắng át Kiều
Và toan đánh
Kiều nữa
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Tổng hợp
Nhân vật Sở Khanh hoàn thành bức tranh về các nhà chứa.
Nó là cái mức cao nhất của tình hình đồi bại trong xã hội này
Câu 4
Ví dụ một số đối tượng phân tích trong bài văn nghị luận:
Phân tích các nhân vật: Kim Trọng, Từ Hải ...
+ Phân tích một đoạn thơ, bài thơ
Nghị luận xã hội: An toàn giao thông, Bạo lực học đường, hiện tượng ô nhiễm môi trường
Câu 5
Phân tích trong văn nghị luận: Là chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố để đi sâu xem xét một cách kĩ càng cả nội dung bên trong và hình thức bên ngoài của đối tượng.



I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
* Mục đích:
+ Làm rõ đặc điểm về nội dung, hình thức của đối tượng
+ Chỉ ra được cấu trúc nội tại, các quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng
* Yêu cầu:
+ Xác định vấn đề phân tích
    + Chia vấn đề thành những khía cạnh nhỏ
    + Khái quát tổng hợp
II. CÁCH PHÂN TÍCH
1. VD:
* Đọc văn bản ( 1) SGK trang 26

Thế lực của đồng tiền
Tác dụng tốt
Mặt tác hại
Kiều được
chuộc ra.
Kiều cứu được
cha và đền ơn
Một loạt hành động
bất chính là do đồng
tiền chi phối
Đồng tiền cơ hồ đã
thành một thế lực
vạn năng.
Tài hoa, nhan
sắc, tình nghĩa
nhân phẩm,công
lý đều không
có nghĩa
Kiều
cũng
chỉ
là món
hàng
Kiều cũng
một phần
xiêu lòng vì
vàng ngọc
của HTH
Quan lại
vì tiền
mà bất
chấp
công lý
Sai nha
vì tiền
mà tra
tấn
người
Một số
kẻ vì tiền
mà buôn
bán
người
Sở Khanh
vì tiền
mà táng
tận lương
tâm
Khuyển
Ưng
vì tiền mà
làm điều
đại ác
Giọng hằn học và khinh bỉ của Nguyễn Du
II. CÁCH PHÂN TÍCH
2. Kết luận:
* Ngữ liệu trang 25:
- Cách phân chia đối tượng dựa trên cơ sở quan hệ nội bộ của đối tượng (Đó là những biểu hiện về nhân cách bẩn thỉu, bần tiện của Sở Khanh)

- Phân tích kết hợp với tổng hợp: Từ việc làm rõ những biểu hiện bẩn thỉu, bần tiện của Sở Khanh  khái quát lên bản chất của nhân vật – cũng là sự đồi bại của xã hội đương thời

* Ngữ liệu trang 26:
-Phân tích dựa trên quan hệ nội bộ của đối tượng: Thế lực của đồng tiền
- Quan hệ nhân - quả: Thế lực đồng tiền làm chi phối mọi giá trị đạo đức của con người
* Ngữ liệu trang 27:
- Quan hệ nhân - quả: Bùng nổ quan hệ dân số  ảnh hưởng đến đời sống con người
- Quan hệ nội bộ của đối tượng.
- Phân tích kết hợp với tổng hợp: Từ việc phân tích bùng nổ dân số ảnh hưởng đến nhiều mặt của cuộc sống con người. Đưa ra kết luận: Dân số càng tăng nhanh thì chất lượng cuộc sống của cộng đồng, gia đình, cá nhân càng giảm.
II. CÁCH PHÂN TÍCH

Chia đối tượng phân tích theo những tiêu chí, quan hệ nhất định:
+ Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng
+ Phân tích theo mối quan hệ nhân quả
+ Phân tích theo quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng có liên quan
+ Phân tích theo quan hệ giữa người phân tích với đối tượng phân tích
 Sau khi phân chia đối tượng được phân tích nên có sự tổng hợp - Khái quát lại vấn đề; liên hệ đối chiếu với các đối tượng có liên quan
III. LUYỆN TẬP :
1. Bài 1: Phân tích theo
a. Quan hệ nội bộ của đối tượng: diễn biến, các cung bậc tâm trạng khác nhau của Thuý Kiều (đau xót, quẩn quanh hoàn toàn bế tắc)
b.Quan hệ đối tượng này với các đối tượng khác có liên quan: Bài thơ “Lời kỹ nữ” của Xuân Diệu với bài “Tì bà hành” của Bạch Cư Dị.
2. Bài 2: Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong “Tự tình 2” của HXH
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc: văng vẳng, trơ cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, chân mây, đá, tí con con
+ Nghệ thuật dùng từ trái nghĩa: say- tỉnh, khuyết- tròn, đi-lại
+ Nghệ thuật dùng phép lặp từ (xuân); tăng tiến(san sẻ-tí-con con; đảo ngữ(câu 5-6)
nguon VI OLET