TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
HỒ CHÍ MINH
PHẦN TÁC GIẢ


Tuyên ngôn Độc lập
- Hồ Chí Minh-
(Tác giả và Tác phẩm)
NGUYỄN TRẦN TRÍ DŨNG THPT PHƯƠNG NAM HÀ NỘI
A. TÁC GIẢ
I.CUỘC ĐỜI

Sinh 19 – 5 – 1890,
mất 2 – 9 – 1969
Gia đình nhà Nho yêu nước
Quê Nam Đàn, Nghệ An
Học chữ Hán, chữ Quốc ngữ, tiếng Pháp
Từng dạy học ở trường Dục Thanh


1941, Người về nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước giành thắng lợi trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945
Ngày 2-9-1945, Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc, nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào Quốc tế cộng sản
Người để lại sự nghiệp văn học to lớn
Nghe bài hát:
1 Quan điểm sáng tác văn học
1. HCM xem văn học là vũ khí chiến đấu; nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng
2. Rất coi trọng đối tượng tiếp nhận và mục đích sáng tác Viết cho ai?
Viết để làm gì?
Viết cái gì?
Viết như thế nào?
3 Luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của tác phẩm văn học
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
2. Di sản văn học
1 Văn chính luận
mục đích đấu tranh chính trị, tấn công trực diện vào kẻ thù, thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân tộc
Được viết bằng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo, trái tim vĩ đại
- Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến,…
2. Di sản văn học
2 Truyện và kí
Vạch trần bộ mặt tàn ác xấu xa, xảo trá của chính quyền thực dân, đả kích sâu cayvua quan phong kiến bù nhìn, bộc lộ lòng yêu nước nồng nàn
cốt truyện sáng tạo, kết cấu độc đáo, lối kể chuyện dí dỏm ý tưởng thâm thúy, giàu chất trí tuệ, hiện đại
Vi hành, Nhật kí chìm tàu, Vừa đi đường vừa kể chuyện,…
2. Di sản văn học
3, thơ ca
thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiên nhiên, tinh thần ung dung lạc quan.
Giàu giá trị nghệ thuật, ngôn ngữ hàm súc,vừa mang phong vị cổ điển vừa mang tính chất hiện đại
Nhật ký trong tù, Thơ HỒ CHÍ MINH
Đa dạng mà thống nhất; Kết hợp sâu sắc, nhuần nhuyễn quan hệ giữa chính trị và văn học, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại
Phong cách riêng, độc đáo,
có giá trị sâu sắc:
3. Phong cách nghệ thuật
HỒ CHÍ MINH
Phong cách nghệ thuật
Văn chính luận
ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp. Văn chính luận mà vẫn thấm đượm tình cảm, giàu hình ảnh. Giọng văn đa dạng: ôn tồn, thấu tình đạt lí; đanh thép, lời lẽ hùng hồn
đậm chất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén.
Thơ ca
thể hiện sâu sắcvà tinh tế vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh. Thơ tuyên truyền cách mạng: lời lẽgiản dị, mộc mạc, mang màu sắc dân gian hiện đại. Thơ chữ Hán: mang đặc điểm của thơ cổ phương Đông, kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển và bút pháp hiện đại
Truyện và kí
4.
Kết luận
Văn thơ Hồ Chí Minh là một bộ phận
gắn bó hữu cơ
với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người
Tác phẩm văn học của Hồ Chí Minh thể hiện chân thật và sâu sắc tư tưởng, tình cảm và tâm hồn cao cả của Người
Một số tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Một số tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Một số tác phẩm trong sự nghiệp cách mạng
của Chủ tịch Hồ Chí Minh
BÀI TẬP
1. Chứng minh NAQ – HCM là một tác giả đa phong cách
2. Quan điểm sáng tác văn học của HCM có những nội dung gì? Vì sao tác giả lại có quan điểm như vậy?
3. Biểu hiện của tính cổ điển và tính hiện đại trong thơ HCM
4. Em hiểu thế nào về tính thống nhất giữa sự nghiệp cách mạng và sự nghiệp văn học của HCM?
Nghe bài hát
CHUẨN BỊ TIẾT SAU
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
PHẦN TÁC PHẨM
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
1. Hoàn cảnh sáng tác
THẾ GIỚI
TRONG NƯỚC
+ Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc: Hồng quân Liên Xô tấn công vào sào huyệt của phát xít Đức.

+ Nhật đầu hàng Đồng minh.

CM tháng Tám năm 1945 thành công, cả nước giành chính quyền thắng lợi.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
Ngày 26/8/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội.

Ngày 28/8/1945: Bác soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập tại tầng 2, căn nhà số 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội.
I. TÌM HIỂU CHUNG
Bàn làm việc của Hồ Chí Minh tại 48 - phố Hàng Ngang, Hà Nội - nơi Người viết "Tuyên ngôn Dộc lập" nam 1945
+ Ngày 02/9/1945: Thay mặt Chính phủ lâm thời, Người đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
CÁC EM HÃY LẮNG NGHE BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Lễ Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội sáng ngày 02/9/1945
PHẦN TÁC PHẨM
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Lễ tuyên ngôn Độc Lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945
Sự kiện này không chỉ là dấu mốc trọng đại trong trang sử đất nước mà còn trở thành nguồn cảm hứng dào dạt cho thơ ca








“Hôm nay sáng mùng hai tháng chín
Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình
Muôn triệu tim chờ chim cũng nín
Bỗng vang lên tiếng hát ân tình”
(Tố Hữu)
Chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 03/11/1946
2. Mục đích sáng tác:
- Tuyên bố nền độc lập của dân tộc, khai sinh nước Việt Nam mới trước quốc dân và thế giới;
- Cương quyết bác bỏ luận điệu và âm mưu xâm lược trở lại của các thế lực thực dân đế quốc;
- Bày tỏ quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Quân Anh đến Sài Gòn, tháng 9 năm 1945.
Quân đội Trung Hoa Dân quốc đến Hải Phòng, năm 1945
Đối tượng và mục đích
Đồng bào và nhân dân thế giới
Đế quốc
Anh - Pháp - Mỹ
Tuyên bố sự ra đời của nước Việt Nam độc lập
Tranh luận - bác bỏ luận điệu xảo trá …
Dẫn lời của 2 bản tuyên ngôn: Pháp và Mĩ
Tố cáo tội ác của thực dân Pháp: Chính trị. Kinh tế, văn hóa, xã hội
Phủ nhận sự khai hóa của Pháp.
Lên án và phủ nhận vai trò bảo hộ của Pháp
Vạch rõ thái độ phản bội Đồng minh
Tuyên bố cắt đứt các mối quan hệ với Pháp và khai sinh nước VNDCCH
Khẳng định và thể hiện quyết tâm lớn của dân tộc Việt Nam
Nội dung
3. Bố cục:
- Phần 1: Từ đầu đến “… không ai chối cãi được”: Nêu cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Phần 2: “Thế mà, …. phải được độc lập”: Nêu cơ sở thực tiễn ( Tố cáo tội ác của thực dân Pháp, cuộc đấu tranh giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa).
- Phần 3: phần còn lại: Lời tuyên bố độc lập và ý chí bảo vệ nền độc lập của dân tộc
NGHỆ THUẬT
Các giá trị của tác phẩm
Giá trị lịch sử
Giá trị văn học
Là văn kiện lịch sử
vô giá

Là áng văn chính luận
mẫu mực
Chấm dứt
trên 1000 năm
phong kiến
Chấm dứt
trên 80 năm
thuộc Pháp
Mở ra
kỷ nguyên
HB - ĐL
Lập luận
chặt chẽ
Lý lẽ
đanh thép
Chứng cớ
hùng hồn
1. Cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn Độc lập
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”
Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ năm 1776
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của CM Pháp năm 1791

Từ những lẽ phải về quyền con người đã được thế giới thừa nhận, Hồ Chí Minh đã suy rộng ra lẽ phải về quyền dân tộc . Cách lập luận của Bác thật chặt chẽ và giầu sức thuyết phục.
→ Đó là suy luận hợp lí, sáng tạo, là đóng góp quan trọng nhất trong tư tưởng giải phóng dân tộc của Bác, là phát súng lệnh cho bão táp cách mạng ở các nước thuộc địa.



Cách lập luận
Chủ tịch Hồ Chí Minh mở đầu bản Tuyên ngôn thật súc tích, ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, cách trích dẫn sáng tạo để đi đến một bình luận khéo léo, kiên quyết: “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.
Ý NGHĨA CỦA VIỆC TRÍCH DẪN

Tạo cơ sở pháp lí vững chắc
Tỏ thái độ trân trọng những những tư tưởng tiến bộ của nhân loại
Dùng chiến thuật Gậy ông đập lưng ông
Thể hiện niềm tự hào tự tôn dân tộc: đặt ba cuộc cách mạng, ba bản tuyên ngôn, vị thế của ba dân tộc ngang hàng nhau.
Lập luận Khôn khéo, kiên quyết
Tuyên bố trước nhân dân thế giới
Quyền tự do
Quyền bình đẳng
Quyền lợi con người
Quyền lợi dân tộc
2. Cơ sở thực tế của bản Tuyên ngôn Độc lập:
a. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp:
- Khái quát tội ác:
“Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta.”
Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn trước 25 triệu đồng bào
Lật tẩy tội ác cướp nước của TDP:
Về chính trị: không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào, thi hành luật pháp dã man, tắm các cuộc khởi nghĩa… trong những bể máu
Về kinh tế: Cướp không ruộng đất, hầm mỏ; độc quyền in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng; đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí.
Văn hóa - xã hội - giáo dục: lập ra nhà tù nhiều hơn trường học, thi hành chính sách ngu dân, đầu độc dân ta bằng rượu cồn, thuốc phiện
→ Biệp pháp liệt kê + điệp từ chúng + lặp cú pháp + ngôn ngữ giàu hình ảnh + giọng văn hùng hồn đanh thép → nổi bật những tội ác điển hình, toàn diện, thâm độc, tiếp nối, chồng chất, khó rửa hết của thực dân Pháp.
Nạn đói thảm khốc năm 1945
“…bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật”
+ Hậu quả: làm cho “hơn hai triệu đồng bào của ta bị chết đói”.
“Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm căn cứ đánh Đồng Minh, thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật”
-> HÈN NHÁT
“Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật tước khí giới của quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp hoặc là bỏ chạy, hoặc là đầu hàng.”
-> THAM SỐNG, SỢ CHẾT
Trước ngày 9/3/1945 Việt Minh kêu gọi Pháp liên minh chống Nhật, chúng dã không đáp ứng còn thẳng tay khủng bố những người VN yêu nước…giết chết số đông tù chính trị ở Yên Bái …
->TÀN BẠO, ĐỘC ÁC
LẬT TẨY TỘI ÁC BÁN NƯỚC CỦA TD PHÁP
Vậy là trong 5 năm, chúng bán nước ta hai lần cho Nhật
Bày tỏ niềm tự hào về cuộc đấu tranh bền bỉ sáng ngời chính nghĩa và nhân đạo của nhân dân ta
Xác nhận sự hết thời của các chế độ PK, TD, Phát xít
Tuyên bố thoát li hoàn mọi mối quan hệ thực dân với Pháp
Kêu gọi các nước Đồng minh công nhận quyền độc lập của VN
b. Quá trình đấu tranh giành chính quyền
+ Ngược lại, Việt Minh đã cứu giúp nhiều người Pháp, bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ.
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập
-> Tuyên bố quyền tự do, độc lập dân tộc
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
-> Khẳng định quyết tâm giữ vững nền tự do, độc lập
Lời tuyên ngôn hùng hồn, đanh thép, thể hiện khát vọng tự do độc lập, đồng thời biểu thị ý chí và sức mạnh VN
3/ Lời tuyên ngôn độc lập
Lời tuyên ngôn và những tuyên bố về ý chí bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
“Vì những lẽ trên, chúng tôi, chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
NỘI DUNG
TN ĐL là một văn kiện lịch sử tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chế độ TD, PK đánh dấu kỉ nguyên ĐL, TD của nước VN mới
NGHỆ THUẬT
Là một áng văn chính luận mẫu mực có sức lay động sâu sắc trái tim con người Việt Nam
III. TỔNG KẾT
NGÒI BÚT CHÍNH LUẬN ĐẶC SẮC
Lập luận chặt chẽ
Bằng chứng xác thực, tiêu biểu
Ngôn ngữ hùng hồn
Lí lẽ đanh thép
nguon VI OLET