10
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp 12A1
FISHING GAME
GO
Question 1: Vợ chồng A Phủ được in trong
tác phẩm nào?
Question 2:
Vợ chồng A Phủ
sáng tác năm nào?
Question 3
Những yếu tố nào tác động đến sự hồi sinh của Mị?
Question 4:
Chi tiết nào khiến Mị không còn thản nhiên trước cảnh A phủ bị trói
Question 5:
Ý kiến nào sau đây là nổi bật nhất khi nhận xét về nhân vật Mị và A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài?
Question 6: Thành công nghệ thuật đắc sắc trong tác phẩm VCAP là:
VỢ NHẶT













(1920-2007)




- Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài; quê ở tỉnh Bắc Ninh, xuất thân trong gia đình nghèo.

I. TÌM HIỂU CHUNG
1- Tác giả:
- Phong cách sáng tác: thành công về đề tài nông thôn và người nông dân với lối viết chân thật, xúc động.
- Ông là một cây bút truyện ngắn xuất sắc của nền VHVNHĐ
Những tác phẩm chính:
Làng ( 1948)
Con chó xấu xí(1962)


2. Tác phẩm:

a. Xuất xứ:
- In trong t?p "Con chú x?u xớ" (1962)
- Ti?n thõn l� ti?u thuy?t "Xúm ng? cu"
b. Hoàn cảnh sáng tác:
- Tỏc ph?m vi?t sau CMT8 nhung cũn dang d? v� b? m?t b?n th?o. Sau khi ho� bỡnh l?p l?i (1954) tỏc gi? d?a v�o c?t truy?n cu d?t tờn l� V? nh?t.


I. TÌM HIỂU CHUNG


2. Tác phẩm:

I. TÌM HIỂU CHUNG
c. Tóm tắt cốt truyện:
Cảnh nạn đói năm 1945
Phát-xít Nhật bắt dân ta nhổ lúa để trồng đay, sau đó thu mua cạn thóc lúa nên nhân dân ta chết đói tới hơn 2 triệu người
- Tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói 1945.
- Ngay trên bờ vực cái chết, họ vẫn hướng về sự sống, khao khát tổ ấm gia đình, thương yêu đùm bọc nhau.
Nội dung

1. Nhan d? v� tỡnh hu?ng truy?n
a. Nhan d? "V? nh?t"


I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Nhan đề "Vợ nhặt" có ý nghĩa nhưu thế nào?
- Vợ: là người phụ nữ được cưới hỏi đàng hoàng, sự trân trọng, biểu tượng cho mái ấm gia đình.
- Nhặt: động từ chỉ hành động rẻ rúng, tầm thường như việc nhặt một món đồ rơi rớt, vô giá trị ở bất kì đâu, bất kì lúc nào.
 Thể hiện thảm cảnh của người dân trong nạn đói 1945, vừa bộc lộ sự cưu mang, đùm bọc và khát vọng hướng tới cuộc sống tốt đẹp.
a. Nhan d? "V? nh?t"
a. Nhan d? "V? nh?t"
:

Em hãy cho biết tình huống của truyện.
b.Tình huống truyện
- Tràng là một chàng trai nghèo, xấu xí,  thô kệch >< lấy được vợ >< giữa nạn đói khủng khiếp nhất lịch sử.
Hoa xương rồng
Quá khứ đau thương của dt
Tình nhân ái, khát khao về sự sống và hạnh phúc

Ý nghĩa của tình huống truyện.
Lời tố cáo chế độ thực dân, phát xít đã đẩy con người vào hoàn cảnh khốn cùng
Tình huống truyện éo le, độc đáo
2. Bức tranh nạn đói

Nạn đói 1945 đã được
tái hiện thế nào trong tác phẩm?
- Con người năm đói:
+ Người sống
+ Người chết
- Không gian năm đói
+ Cảnh
+ Âm thanh
+ Mùi
Hai em bé Thái Bình 1945
Ảnh: Võ An Ninh
Người đói như những bóng ma
Đói quá phải ăn cả thịt chuột
Xanh xám như những bóng ma
- Con người năm đói:
Người sống
Người chết
Sống, chết được đặt cạnh nhau trong một môi trường→ Dụng ý của nhà văn là gì?
Gây ấn tượng: Khoảng cách giữa SỐNG và CHẾT chỉ
mong manh như sợi tóc


Suy nghĩ của em trước thực trạng nạn đói 1945?
Nạn đói năm 1945
Xóm ngụ cư


Con người năm đói


Không gian năm đói



 Bức tranh nạn đói u tối, ảm đạm, tiêu điều, thê lương, sự sống đang bị đặt sát bờ vực cái chết
3. Diễn biến tâm trạng các nhân vật truyện
a. Nhân vật Tràng
* Hoàn cảnh, ngoại hình
- Xuất thân: Tràng - con nhà nghèo, nhà có 2 mẹ con, dân xóm ngụ cư, làm nghề kéo xe thuê.
- Ngoại hình: đầu cao, lưng to bè, 2 con mắt nhỏ tí, ngà ngà đắm vào bóng chiều, 2 bên quai hàm bạnh ra,...=> xấu xí, thô kệch.
- Ngôn ngữ: thô kệch, cộc cằn “rích bố cu, làm đếch gì có vợ,...”

* Tính cách, phẩm chất
- Hiền lành, chất phác, tính tình trẻ con…
- Tâm hồn lạc quan, yêu đời: vừa lao động vừa hò hát, hay đùa với trẻ con…
- Tấm lòng nhân hậu: giữa cảnh túng đói Tràng sẵn lòng đãi người đàn bà xa lạ, sau đó đưa về đùm bọc, cưu mang.
- Khao khát hạnh phúc và có ý thức xây dụng hạnh phúc
3. Diễn biến tâm trạng các nhân vật truyện
a. Nhân vật Tràng
Phân tích diễn biến tâm trạng của Tràng khi nhặt được vợ
* Diễn biến tâm trạng khi nhặt được vợ:
- Hành động: nhặt vợ giữa mùa đói từ một câu nói đùa và 4 cái bánh đúc.
+ Phân vân, lo lắng: “thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bồng.”
→ Bên ngoài là sự liều lĩnh, nông nổi, nhưng bên trong chính là sự khao khát hạnh phúc lứa đôi. Quyết định có vẻ giản đơn nhưng chứa đựng tình thương đối với người gặp cảnh khốn cùng.
+ Sau một cái “tặc lưỡi” “chậc, kệ” Tràng quyết định đánh đổi tất cả để có được người vợ, có được hạnh phúc.
nguon VI OLET