Kiểm tra bài cũ:
Thái độ và giọng đọc của thi nhân khi đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe như thế nào? Những chi tiết nào thể hiện điều đó?
VỘI VÀNG
Xuân Diệu
Tiết 77
I. Tiểu dẫn

1. Tác giả.( 1916 -1985)
a. Tiểu sử: Sgk
b. Sáng tác:
+ Trước CMT8 1945:
Yêu đời tha thiết > < Cô đơn, chán nản, hoài nghi
+ Sau CMT8 1945:
Không còn mặc cảm riêng tư mà hòa chung vào niềm vui của dân tộc, có mặt trên mọi nẻo đường chiến đấu.
c. Các tác phẩm chính: Sgk
=> Xuân Diệu là nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”, là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn. Ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).
Nhà thơ Xuân Diệu
I. Tiểu dẫn
2. Bài thơ.
Xuất xứ :
Rút trong tập “ Thơ thơ”
b. Chủ đề :
Bài thơ thể hiện tình yêu cuộc sống mãnh liệt, thiết tha với đời của Xuân Diệu.
II. ĐỌC - HIỂU
1. Khát vọng trước thiên nhiên
Lời thơ ngắn gọn, nhịp điệu gấp gáp, điệp ngữ  Ý muốn táo bạo  Tâm hồn yêu đời, thiết tha với cuộc sống nên muốn giữ lại tất cả hương vị của cuộc đời để tận hưởng.
Tắt nắng đi
Buộc gió lại
Màu đừng nhạt mất
Hương đừng bay đi
Tôi muốn
2. Tâm trạng của nhà thơ
- Điệp ngữ + Liệt kê dồn dập, cách diễn đạt mới lạ  Khu vườn xuân tươi vui, ấm áp, đầy hương sắc, đầy thanh âm  Niềm khát khao tình yêu,hạnh phúc, tha thiết với cuộc đời đến cuồng nhiệt.
Tuần tháng mật
Hoa của đồng nội
Lá của cành tơ
Khúc tình si
Ánh sáng chớp hàng mi
Thần vui hằng gõ cửa
Này đây
(Điệp ngữ)
Liệt kê

Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn thơ này?
Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua những chi tiết nào?
2. Tâm trạng của nhà thơ
- “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”
Cách so sánh mới lạ, lấy vẻ đẹp con người là
chuẩn mực: tháng giêng = cặp môi gần.
- “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa”.
 Cách dùng câu mới lạ, hai trạng thái đối lập nhau nhưng thống nhất trong một tâm hồn.
Câu thơ thể hiện tâm trạng của tác giả như thế nào?
Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong câu thơ?
Vì sao trong tâm hồn tác giả lại có hai trạng thái đối lập nhau?
2. Tâm trạng của nhà thơ
Xuân đương tới
Xuân còn non
Xuân hết
Nghĩa là
Xuân đương qua
Xuân sẽ già
Tôi mất
 Thời gian trôi đi một cách lạnh lùng, gấp gáp  Tâm trạng lo âu, hốt hoảng.
2. Tâm trạng của nhà thơ
Thiên nhiên trở nên đối kháng với con người:
+ Lòng tôi rộng > < Lượng trời chật
+Tuổi trẻ không trở lại > < Xuân vẫn tuần hoàn
+Chẳng còn tôi > < Còn trời đất
( Hữu hạn ) ( Vô hạn )
 Những câu thơ mang giọng điệu hờn giận chuyển sang u hoài, u uất.
Thiên nhiên trong đoạn thơ được tác giả miêu tả như thế nào?
2. Tâm trạng của nhà thơ
Thiên nhiên mất đi sự vui tươi:
+ Tháng năm: rớm vị chia phôi.
+ Sông núi: than thầm tiễn biệt.
+ Gió xinh: hờn phải bay đi.
+ Chim: không hót sợ phai tàn.
3. Thái độ sống của tác giả
Ta muốn
Ôm cả sự sống
Riết mây đưa, gió lượn
Say cánh bướm với t/yêu
Thâu trong một cái hôn
Cắn xuân hồng
(Điệp ngữ)
Cho chếnh choáng
mùi hương
Đã đầy ánh sáng.
No nê thanh sắc
Điệp ngữ + Động từ mạnh  Tình yêu cuồng nhiệt với cuộc sống.
( Động từ mạnh )
Trong đoạn thơ,tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

Tác giả có thái độ như thế nào trước cuộc sống?
=> Tất cả hiện lên khát vọng sống và yêu


III. Kết luận
Sống “vội vàng” không có nghĩa là sống gấp, ích kỉ, hưởng thụ tầm thường. “Vội vàng” là một tâm hồn yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt, quý trọng tình yêu, tuổi trẻ. Đây là giá trị nhân bản của thơ Xuân Diệu.
* Liên hệ thực tế:
- Yêu đời, yêu cuộc sống.
Biết quý trọng thời gian, tuổi trẻ
- Đang là học sinh, em phải biết tận thời gian, tuổi trẻ để ra sức học tập, rèn luyện

Qua bài thơ, em rút ra cho mình kinh nghiệm sống như thế nào?
nguon VI OLET