Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh!
Hội thi thao giảng lần 2




«Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu.Nhưng càng đi sâu càng lạnh.Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tinh yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận»
Tràng giang
Huy Cận
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a. Cuộc đời:
Huy Cận nhà thơ lớn,một trong những đại biểu xuất sắc của phong trào Thơ mới với hồn thơ ảo não.
b.Sự nghiệp sáng tác
Trước Cách mạng, Huy Cận là nhà thơ mới lãng mạn nổi tiếng với các tập thơ “lửa thiêng,Vũ trụ ca,.
Sau Cách mạng: ông là một trong những người lãnh đạo nền văn hóa, văn nghệ Việt Nam, sáng tác nhiều tập thơ hòa điệu giữa con người, xã hôi và thơ ca.
c. Phong cách nghệ thuật:
Hòa quyện giữa cổ điển và hiện đại.
- Thơ ông hàm súc,giàu chất suy tưởng, triết lí.
Hòa quyện giữa cổ điển và hiện đại.
- Thơ ông hàm súc,giàu chất suy tưởng, triết lí.
Hoài Thanh:Huy cận cùng Xuân Diệu làm thành xóm thơ Huy Xuân trong làng thơ mới.Nếu Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới thì Huy Cận nhà thơ cổ điển của phong trào thơ mới.





Mang màu sắc cổ điển
Bút pháp gợi
Ngôn ngữ sáng tạo lấy từ thơ cổ
Hình ảnh quen thuộc: con thuyền,..
Ý thơ: phảng phất thơ Đường
2. Tác phẩm








Tìm hiểu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ

Xuất xứ: tập Lửa thiêng


Hoàn cảnh sáng tác:- Viết vào mùa thu 1939
- Cảm xúc được khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước...

II. Đọc – hiểu văn bản

Nhan đề và lời đề từ

Theo em,tác giả đổi nhan đề “Chiều trên sông” thành Tràng giang?phân tích ý nghĩa của nhan đề
a. Nhan đề
Điệp âm “ang” gợi sự mênh mông lớn rộng- không gian mang tầm vóc vũ trụ
Từ Hán việt: sắc thái cổ kính,trang trọng,..
Khái quát
b. Lời đề từ
Lời đề từ “nhớ hờ”
Lâng lâng chiều nhẹ ghé muôn tai
Trong bóng chiều như mờ tiếng ai
Thổi lặng hương rừng cơn gió đến
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
B
Đềtừ
Định hướng nội dung, cảm xúc chủ đạo để cảm nhận, bao quát bài thơ
Hé mở hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
2. Đọc- hiểu bài thơ
2.1. Khổ 1

Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài 
H.C 
Tặng Trần Khánh Giư 

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, 
Con thuyền xuôi mái nước song song. 
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; 
Củi một cành khô lạc mấy dòng. 

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, 
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều 
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. 

Bèo giạt về đâu, hàng nối hàng; 
Mênh mông không một chuyến đò ngang. 
Không cầu gợi chút niềm thân mật, 
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng. 

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, 
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. 
Lòng quê dợn dợn vời con nước, 
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.


Khổ 1



Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngã;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Bức tranh sông nước buồn vắng
Khổ thơ đầu vẽ ra những cảnh gì trên dòng sông?
Cảnh con thuyền,ngọn sóng gợi em cảm nhận được gì?

Hình ảnh: sóng gợn
tĩnh lặng
Tâm trạng con người: buồn điệp điệp
Từ láy: điệp điệp
gợi nỗi buồn triền miên dai dẵng.
Hình ảnh: con thuyền
ước lệ lênh đênh, trôi dạt
nhỏ bé, đơn độc, lẻ loi

Nghệ thuật đối lập
Động từ về-lại: chia lìa
Số từ không xác đinh: sầu trăm ngã
diễn tả nỗi sầu muôn hướng,..
cảm giác buồn, cô đơn, xa vắng, chia lìa- vẻ đẹp cổ điển.

Câu thơ thứ 4 lúc đầu có tên:(có 6 lần sữa đổi)
Một cánh bèo trôi đã lạc dòng
Một cánh bèo đơn lạc giữa dòng
Một chút bèo đơn lạnh giữa dòng
Một cánh bèo đơn lạnh giữa dòng
Một gót bèo xanh lạc mấy dòng
Gỗ lạc dường xa cuộn xiết dòng
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
câu thơ thứ 4 có sự xuất hiện bởi hình ảnh gì trên dòng sông?
Hình ảnh hiện thực cành củi khô
Nghệ thuật đảo ngữ: “củi” động từ nhấn mạnh tận cùng của sự nhỏ bé, tầm thường, vô giá trị.
Đối lập: củi một cành khô- lạc mấy dòng
hình ảnh Ẩn dụ cho kiếp người nhỏ bé, bơ vơ giữa dòng đời, cái tôi bơ vơ của phong trào thơ mới.
Bài tập
Ghép những hình ảnh mang sắc thái cổ điển và hiện đại

Cổ điển
Hiện đại
sóng
Con thuyền
Cành củi khô
Sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố cổ điển và hiện đại
Chọn từ thích hợp điền vào ô trống để có nhận xét đúng về đặc sắc nghệ thuật trong đoạn thơ Tràng Giang
Đặc sắc đoạn thơ Tràng Giang là mở đầu bằng một hình ảnh sông nước mênh mông. Hình ảnh “sóng gợn” gợi những làn sóng nhỏ, lăn tăn nối tiếp nhau lan xa trên mặt nước. Những con sóng buồn điệp điệp như diễn tả một nỗi buồn miên man không dứt. ……điệp điệp mang đến khả năng gợi hình, gợi cảm cao. Nó vừa là hình ảnh vừa là nỗi sầu. Bên cạnh đó hình ảnh “con thuyền” cô đơn xuất hiện trên dòng sông. Con thuyền nhỏ bé ấy buông xuôi, lẻ loi, lênh đênh thả mái xuôi dòng, mặc cho dòng nước đẩy đưa gợi sự mênh mông vắng lặng trong lòng người. Với nghệ thuật …..giữa thuyền về với nước lại gợi sự chia lìa, xa cách. Đặc biệt ở câu thơ cuối với nghệ thuật …...đặt động từ …...đầu câu nhấn mạnh đến độ tận cùng sự nhỏ bé, tầm thường, vô giá trị. Hơn nữa, tác giả sử dụng …...rất độc đáo gợi lên hình ảnh về kiếp người trôi dạt, đơn côi, bé nhỏ trước sự rộng lớn của sông nước và cuộc đời.Đó là tâm trạng của nhà thơ mới.

e. Củi
d. Ẩn dụ
a. Đảo ngữ
c. Từ láy
b. Đối lập
Đặc sắc đoạn thơ “Tràng giang” là mở đầu bằng một hình ảnh sông nước mênh mông.Hình ảnh “sóng gợn” gợi những làn sóng nhỏ, lăn tăn nối tiếp nhau lan xa trên mặt nước. Những con sóng buồn điệp điệp như diễn tả một nỗi buồn miên man không dứt. Từ láy điệp điệp mang đến khả năng gợi hình, gợi cảm cao.Nó vừa là hình ảnh vừa là nỗi sầu. Bên cạnh đó hình ảnh “con thuyền” cô đơn xuất hiện trên dòng sông. Con thuyền nhỏ bé ấy buông xuôi, lẻ loi, lênh đênh thả mái xuôi dòng, mặc cho dòng nước đẩy đưa gợi sự mênh mông vắng lặng trong lòng người. Với nghệ thuật đối lập giữa thuyền về với nước lại gợi sự chia lìa, xa cách. Đặc biệt ở câu thơ cuối với nghệ thuật đảo ngữ đặt động từ “củi” đầu câu nhấn mạnh đến độ tận cùng sự nhỏ bé, tầm thường, vô giá trị. Hơn nữa tác giả sử dụng hình ảnh ẩn dụ rất độc đáo gợi lên hình ảnh về kiếp người trôi dạt, đơn côi, bé nhỏ trước sự rộng lớn của sông nước và cuộc đời.Đó là tâm trạng của nhà thơ mới.




Câu 1. Nhận xét nào sau đây không chính xác?
a.Thơ Huy cận thường khắc họa những cảnh lụi tàn,bơ vơ,hoang vắng,chia lìa.
b.Thơ Huy Cận đã bộc lộ rõ lòng yêu đời cuồng nhiệt và niềm khát khao hạnh phúc tình yêu .
c.Thơ Huy Cận thường luôn thấm đẫm một nỗi buồn, nỗi sầu
d.Huy cận tỏ ra rất nhạy cảm với không gian rộng lớn và
thờigian vĩnh hằng.
b.Thơ Huy Cận đã bộc lộ rõ lòng yêu đời cuồng nhiệt và niềm khát khao hạnh phúc tình yêu .
nguon VI OLET