Tiết 97: Văn bản
TRÀNG GIANG
--Huy Cận--
II. Đọc – Hiểu văn bản
Ý nghĩa nhan đề bài thơ và câu thơ đề từ:
Khổ 1: Nỗi buồn cô đơn giữa trời rộng sông dài:

3. Sự hoang vắng của cảnh vật và tâm trạng nhà thơ.
( khổ 2, 3)
Khổ thơ 2:
- Nỗi buồn như càng thấm sâu vào cảnh vật:
Nỗi buồn ở khổ thơ này được tác giả miêu tả qua những yếu tố nào?
Không gian

Âm thanh

Hình ảnh
+ cồn nhỏ lơ thơ
+ gió đìu hiu
Tiếng chợ chiều
nắng xuống
> <
trời lên
sâu chót vót.
cái vắng lặng, lạnh lẽo cô đơn đến rợn người.
Gợi sự tàn tạ,vắng vẻ.
Gợi chiều dài (sông), rộng (trời), cao, sâu (trời lên) ngút ngàn của không gian
Nỗi buồn được tác giả thể hiện qua:
Làm tăng thêm sự vắng vẻ, lẻ loi, cô độc
Với cách sử dụng từ độc đáo, âm hưởng trầm bổng, Huy Cận như muốn lấy âm thanh để xoá nhoà không gian buồn tẻ hiện hữu nhưng không được, nỗi buồn chiếm cả không gian, đất trời, vũ trụ.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Ý nghĩa nhan đề bài thơ và câu thơ đề từ:
2. Khổ 1: Nỗi buồn cô đơn giữa trời rộng sông dài:
3. Sự hoang vắng của cảnh vật và tâm trạng nhà thơ.
( khổ 2, 3)
a. Khổ thơ 2: Nỗi buồn như càng thấm sâu vào cảnh vật:
b. Khổ thơ 3
b. Khổ thơ 3
- Không gian:
+ Bèo dạt
+ Mênh mông
+ Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
-> Cảnh vật nổi trôi vô định lại hiu hắt vắng lặng đến tận cùng.
- Nghệ thuật:
+ Câu hỏi “về đâu”: Sự vô định, lênh đênh.
+ Điệp từ “không”: Tăng sự vắng lặng, quạnh hiu của cảnh vật.
-> Đẩy sự cô đơn, lẻ loi lên đến đỉnh điểm.
Nỗi buồn trước cảnh vật của nhà thơ luôn song hành và gắn chặt với nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn trước cảnh quê hương đất nước.
Không gian trong khổ thơ này được tác giả miêu tả bằng những chi tiết nào? Tác dụng của những chi tiết mà tác giả sử dụng?
Thủ pháp nào của thi pháp cổ điển được Huy Cận sử dụng trong khổ thơ này? Nó mang lại tác dụng gì?
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Ý nghĩa nhan đề bài thơ và câu thơ đề từ:
2. Khổ thơ 1: Nỗi buồn cô đơn giữa trời rộng sông dài:
3. Sự hoang vắng của cảnh vật và tâm trạng nhà thơ.
( khổ 2, 3)
Khổ thơ 2
Khổ thơ 3
4. Khổ thơ 4: Nét đẹp kì vĩ của thiên nhiên và nỗi lòng nhớ quê hương của tác giả:
- Thiên nhiên tuy buồn nhưng thật tráng lệ, kì vĩ.
- Hình ảnh ước lệ, cổ điển.
- Tâm trạng của thi nhân.

Hình ảnh thiên nhiên ở đây được miêu tả như thế nào?
- Hình ảnh ước lệ, cổ điển:
Lớp lớp mây cao, núi bạc

Bức tranh thiên nhiên đẹp hùng vì
chim nghiên cánh nhỏ


Cô đơn, bơ vơ, nhỏ
nhoi tội nghiệp


><
Bức tranh chiều tà đẹp hùng vĩ, êm ả,thơ mộng và sự rung cảm tinh tế của nhà thơ trước cảnh sắc thiên nhiên.

Nét tinh tế của cảnh vật được thể hiện ở những từ ngữ nào?
-Tâm trạng của thi nhân:

“Lòng quê dợn dợnvời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.”

+ Không cần ngoại cảnh tác động: Không khói hoàng hôn
+ Mang âm hưởng Đường thi nhưng có sự sáng tạo.
Tâm trạng của thi nhân thể hiện qua câu thơ nào?
Thôi Hiệu trong bài: “Hoàng Hạc Lâu” kết thúc bằng hai câu thơ:

“ Nhật mộ hương quan hà xứ thị
Yên ba giang thượng sử nhân sầu”

Tản Đà dịch:

“ Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai”
-> Huy Cận chẳng cần đến khói sóng mà vẫn nhớ nhà, nhớ quê hương. Nỗi nhớ nhà nhớ quê như hòa với tình yêu sông núi.
Đó là tâm trang chung của mỗi người dân mất nước.


=> Tóm lại bốn câu kết mang ý vị cổ điển rất đậm đà.Ý vị ấy,màu sắc ấy được thể hiện ở việc nhà thơ một mình lẻ loi đứng giữa vũ trụ bao la, lặng lẽ cảm nhạn cái vĩnh viễn,cái vô cùng của không gian,thời gian với kiếp người hữu hạn.
III.Tổng kết

1.Nghệ thuật
- Bài thơ có sự kết hợp hài hoà của hai yếu tố cổ điển và hiện đại.
- Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc.
- Sử dụng thủ pháp nghệ thuật ước lệ tượng trưng.
- Sử dụng nhiều từ Hán-Việt tạo nên vẻ trang trọng cổ kính của bài thơ.
- Sử dụng nhiều điệp từ điệp ngữ để thể hiện đúng tâm trạng lẻ loi,cô đơn của người lữ khách xa quê.



2.Nội dung
- Bài thơ Tràng giang có vẻ như một bài thơ tả cảnh thế nhưng qua cảnh ấy thấy được tâm trạng con ngưòi,một tâm trạng buồn mênh mông.
- Đó chính là nỗi cô dơn của cả một thế hệ vừa nhận ra cái tôi của mình trước một cuộc đời mênh mông nhưng bế tắc.Thế nhưng buồn mà không bi quan,chán nản và thông qua bài thơ ta nhận thấy lắng sâu một tình yêu quê hương tha thiết,nồng nàn của nhà thơ.
nguon VI OLET