Chiều tối
(Mộ)
- Hồ Chí Minh -
Sinh ngày 19/05/1890 tại Nam Đàn, Nghệ An
05/06/1911 ra đi tìm đường cứu nước
1941 về nước lãnh đạo CM
1946 – 1969 giữ chức vụ chủ tịch nước
9/1969 Người ra đi trong niềm tiêc thương vô bờ
Đại nhân
Đại trí
Đại dũng
Hoàn cảnh sáng tác: Từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943 khi Bác bị bắt giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch
Số lượng, văn tự: 134 bài viết bằng chữ Hán
Giá trị nội dung:
+ Phản ánh hiện thực
+ Là bức chân dung tinh thần tự họa của Hồ Chí Minh
Giá trị nghệ thuật:
+ Là tập nhật kí độc đáo bằng thơ
+ Thể hiện nét đặc sắc trong phong cách thơ Hồ Chí Minh: bút pháp cổ điển và hiện đại
Thân thể ở trong lao,
Tinh thần ở ngoài lao;
Muốn nên sự nghiệp lớn,
Tinh thần càng phải cao.
Bút tích trang đầu và trang cuối tập " Ngục trung nhật ký"
Ta vốn là đại biểu của dân Việt Nam,
Định đến Trung Hoa gặp nhân vật trọng yếu;
Không dưng đất bằng nổi sóng gió,
Đưa ta vào làm "khách quý" trong tù.
Năm mươi ba cây số một ngày
Áo mũ dầm mưa, rách hết giày
Lại khổ thâu đêm không chỗ ngủ
Ngồi trên hố xí đợi ngày mai.
(Mới đến nhà lao Thiên Bảo)
Gà gáy một lần đêm chửa tan,
Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn ;
Người đi cất bước trên đường thẳm,
Rát mặt đêm thu, trận gió hàn.
Phương Đông màu trắng chuyển sang hồng,
Bóng tối đêm tàn, quét sạch không;
Hơi ấm bao la trùm vũ trụ,
Người đi, thi hứng bỗng thêm nồng.
(Giải đi sớm)

Giãi bày tình cảm, tâm tư, nỗi niềm của mình
Phê phán xã hội và bộ mặt của nhà tù TQ dưới thời Tưởng Giới Thạch
I. Tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm “Chiều tối”:
Xuất xứ:
b. Hoàn cảnh ra đời:
Trên đường chuyển lao từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo mùa thu năm 1942.
Bài thơ thứ 31/134 của tập Nhật kí trong tù
I. Tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm “Chiều tối”:
c. Thể thơ:
d. Bố cục:
Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều muộn.
Hai câu cuối: Bức tranh sinh hoạt của con người.
Thất ngôn tứ tuyệt
Phiên âm :
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không.
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.

Dịch thơ:
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không .
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không .
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên:
- Hình ảnh “cánh chim chiều”:
Biểu tượng cho buổi chiều tà.
Mang tâm trạng mệt mỏi của con người.
 Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
+ “Chim mỏi”:
+ “Chim về rừng”:
Gắn bó hiện thực và sự sống.
 Quan niệm cái đẹp ở phía sự sống.
- Hình ảnh “chòm mây”:
+ Cô độc, lẻ loi, trôi chậm chạp,…
+ Gợi cái cao rộng, trong trẻo, êm ả của chiều thu
 Hình ảnh thơ vừa miêu tả không gian vừa lột tả tâm trạng
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên:
+ Bút pháp chấm phá.
+ Bút phát tả cảnh ngụ tình.
- Thiên nhiên được miêu tả bằng bút pháp cổ điển:
+ Tả cảnh ngụ tình.
II. Đọc – hiểu văn bản:
2. Bức tranh sinh hoạt:
- “Thiếu nữ xay ngô”:
+ Trẻ trung, khỏe khoắn, sống động.
+ Điệp đầu và cuối: vòng quay mải miết của cối xay và sự cần mẫn của cô gái.
=> Quan niệm: Cái đẹp ở cuộc sống lao động.
- Từ “hồng”:
II. Đọc – hiểu văn bản:
2. Bức tranh sinh hoạt:
+ Màu hồng của lò than.
+ Sự vận động của thời gian từ “chiều” đến “tối”.
+ Sắc hồng từ gương mặt trẻ trung của cô gái.
+ Là sắc hồng của tâm hồn lạc quan, của trái tim nhân ái của người tù CM.
II. Đọc – hiểu văn bản:
2. Bức tranh sinh hoạt:
- Sử dụng thi pháp cổ điển: lấy ánh sáng để tả bóng tối.
- Hình tượng thơ luôn vận động theo chiều hướng từ:
+ Bóng tối ra ánh sáng.
+ Buồn đến vui.
+ Cô đơn đến ấm áp.
=> Tinh thần hiện đại.
III. Tổng kết:
nguon VI OLET