Môn LTVC
GV: H? Th? Th?y
Chào mừng quý thầy cô
Về dự chuyên đề
Lớp 3-06
Thứ , ngày tháng năm
Câu 1
Trong bài hát " Chị Ong nâu và em bé" các con vật, các vật được gọi bằng gì?
Câu 2
Thế nào là phép nhân hoá?
Luyện từ và câu
Trả lời
Là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối.bằng những từ ngữ
vốn để gọi và tả con người
Các sự vật đó được tả bằng những từ ngữ nào?
Thứ ngày tháng năm 2016
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ? đâu ?
Ông trời bật lửa
Bài 1: Đọc bài thơ sau
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi !
Đất hả hê uống nư?c
Ông sấm vỗ tay cư?i
Làm bé bừng tỉnh giấc
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vư?n
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thanh
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi !
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thanh
b) Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng bằng những cách nào?
Gợi ý:
Các sự vật được gọi bằng gì?
Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?
Trong câu: Xuống đi nào, mưa ơi!, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
Thứ ngày tháng năm 2016
Bài 1: a) Đọc bài thơ sau
Thảo luận nhóm
Thời gian: 5 phút
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ? đâu ?
Luyện từ và câu
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi !
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thanh
Thứ , ngày tháng năm 2016
Bài 1:
trời
Ông
bật lửa
mây
Chị
kéo đến
Trăng sao
trốn
Đất
nóng lòng chờ đợi
hả hê uống nước
Mưa
xuống
Tác giả nói với mưa thân mật như nói với một người bạn:
Xuống đi nào mưa ơi!
sấm
Ông
vỗ tay cười
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ? đâu ?
Luyện từ và câu
Có ba cách nhân hoá sự vật đó là:
+ Dùng từ chỉ người để gọi sự vật.
+ Dùng các từ ngữ tả người để tả sự vật.
+ Dùng cách nói thân mật giữa người với người để nói với sự vật.
Thứ , ngày tháng năm 2016
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ? đâu ?
Luyện từ và câu
Thứ ngày tháng năm 2016
Bài 3: Đọc lại bài tập đọc ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi:
Câu truyện trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu 5
( Chiến khu Bình Trị Thiên ).
Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.
Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ? đâu ?
Luyện từ và câu
Thứ ngày tháng năm 2016
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Củng cố
Ai nhanh - Ai đúng
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
C?y c�y vất vả nông gia
Ta đâu trâu đấy ai mà quản công
Bao giờ cây lúa còn bông
Th?i còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn
a. Dùng từ gọi người để gọi trâu.
b. Dùng từ ngữ tả người để tả trâu
c. Trò chuyện với trâu như trò chuyện với người
Câu 1: Trong bài ca dao sau
Trâu được nhân hóa theo cách nào sau đây?
Thứ nam ngày 5 tháng 2 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Củng cố
Ai nhanh - Ai đúng
a. Ông mặt trời vội vã đạp xe qua những ngọn núi.
c. Chị gà mái mơ lục tục dẫn đàn con đi kiếm mồi
b. Bông hồng em dành tặng cô
Câu 2: Câu nào dưới đây không có hình ảnh nhân hóa?
Thứ nam ngày 5 tháng 2 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Củng cố
Ai nhanh - Ai đúng
a. Chỉ đến khi về già, mọi người mới thấy hết được sự vô tận của vũ trụ.
c. Trên triền đê, đàn trâu thung thăng gặm cỏ.
b. Bé Hào nhà em ở với ông ngoại.
Câu 3: Câu nào dưới đây có bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu ?
Chúc mừng năm mới!
Kính chúc quý thầy cô an khang, thịnh vượng!
nguon VI OLET