KIỂM TRA BÀI CŨ

Nêu ý nghĩa văn bản “Những đứa con trong gia đình” ?
Nguyễn
Minh
Châu
Tiết 64,65
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Nguyễn Minh Châu (1930-1989) quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Năm 1950 ông gia nhập quân đội, là nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
1930 - 1989

Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Minh Châu?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Hành trình sáng tác được chia làm hai chặng:

+ Trước năm 1975 là ngòi bút sử thi có khuynh hướng lãng mạn.

+ Sau năm 1975 chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự.
Thuộc trong số những “người mở đường tinh anh và tài năng” nhất của VHVN thời kì đổi mới (Nguyên Ngọc)

1930 - 1989
Phong cách tự sự - triết lí, ngôn từ dung dị đời thường.

Cửa sông
Những vùng
trời khác nhau



1967
1970
1972
1983
1985
1987
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Em hãy kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu?
1930 - 1989
SÁCH THAM KHẢO
SÁCH THAM KHẢO
SÁCH THAM KHẢO
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
Tác phẩm được sáng tác năm 1983, in trong tập truyện cùng tên năm 1987.
b. Tóm tắt tác phẩm
Nêu hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”?
Tác phẩm tiêu biểu cho xu hướng chung của VHVN thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người trong cuộc sống đời thường.
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng…
Phục kích
Một cảnh “đắt”
trời cho
Một người đàn ông dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà…
Đứa con vì
bảo vệ mẹ đã
nhảy xổ vào
cái lão đàn
ông…
Nghệ sĩ
Phùng đã ra
tay can
thiệp…
Chánh án Đẩu
Người đàn bà
hàng chài
Nghệ
thuật
Cuộc
đời

To� ỏn
huy?n
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Bố cục: 2 phần:
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Tóm tắt tác phẩm
+ Phần 1 (từ đầu đến "chiếc thuyền lưới vó đã biến mất"): Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
+ Phần 2 (đoạn còn lại): Câu chuyện của người đàn bà hàng chài.

Em hãy nêu bố cục của văn bản?
c. Bố cục
1930 - 1989
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh
* Phát hiện thứ nhất
Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh là gì?
Vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mờ sương.
"...bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ".
"Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp".

“bối rối” và “trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào” -> tâm hồn rung động thật sự -> dấy lên cảm xúc thẩm mĩ -> Sung sướng, hạnh phúc -> tâm hồn thăng hoa bởi cái đẹp tuyệt diệu.

-> Vẻ đẹp: mà cả đời bấm máy có lẽ anh chỉ có diễm phúc bắt gặp một lần.
"Một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích".
Vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa được tác giả miêu tả như thế nào?
của người nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy thơ mộng

Vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mờ sương.
Tác giả đánh giá đó là cảnh đẹp như thế nào?
-> Một cảnh đắt trời cho
Tâm trạng của nghệ sĩ Phùng trước vẻ đẹp chiếc thuyền ngoài xa?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh
Hoàn thành phiếu học tập
* Phát hiện thứ nhất
* Phát hiện thứ hai
Lão đàn ông: đánh đập vợ một cách tàn bạo.
Người đàn bà: cam chịu nhẫn nhục "không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn".
Kinh ngạc, tâm hồn rung động thật sự và muốn can thiệp.
Thằng Phác: lao tới, nhảy xổ vào cái lão đàn ông và nhận được hai cái tát.
của người nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy nghịch lý

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh
* Phát hiện thứ nhất
* Phát hiện thứ hai
- Mối quan hệ giữa
nghệ thuật và cuộc đời
Qua hai phát hiện của người nghệ sĩ, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời?
Nghệ thuật:
thơ mộng, đẹp đẽ
Sự thật cuộc đời: trần trụi, nghiệt ngã, đầy rẫy những xấu xa.
-> Người nghệ sĩ phải tìm hiểu cuộc đời trong mối quan hệ đa chiều "nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn giản mà nhà văn cần phấn đấu để đào xới bản chất con người vào các tầng sâu lịch sử"
(Nguyễn Minh Châu)
Phát hiện thứ nhất
Phát hiện thứ hai
Luyện Tập
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hai phát hiện của nghệ
sĩ nhiếp ảnh
* Phát hiện thứ nhất
* Phát hiện thứ hai
Nhà văn muốn thể hiện điều gì qua hai phát hiện của người nghệ sĩ Phùng?
- Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn, luôn tồn tại những mặt đối lập
 Không thể đánh giá con người, sự vật ở hình thức bên ngoài mà phải đi sâu tìm hiểu, phát hiện bản chất bên trong.
- Nghệ thuật chân chính phải luôn gắn với cuộc đời, vì cuộc đời.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hai phát hiện của nghệ
sĩ nhiếp ảnh
Người đàn bà xuất hiện đầu tác phẩm có gì đáng chú ý
* Ngoại hình, tính cách
- Thô kệch, mặt rỗ, xuất hiện với khuôn mặt mệt mỏi  1 cuộc đời nhọc nhằn, nhiều cay đắng.
- Cam chịu: khi bị đánh không kêu, không chống trả, không trốn chạy.
- Không muốn con nhìn thấy: khi con lớn bà xin chồng lên bờ mà đánh bà  Giàu lòng thương con, giàu đức hi sinh
b. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hai phát hiện của nghệ
sĩ nhiếp ảnh
Qua câu chuyện ở tòa án huyện, em hiểu được gì về người đàn bà thuyền chài
- Câu chuyện về sự thật cuộc đời bà: sinh ra trong gia đình khá giả, xấu xí, có mang với 1 anh hàng chài, khi có chồng phải lam lũ nuôi nhiều con...  giúp Phùng, Đẩu và người đọc hiểu được nguyên do vì sao bà từ chối sự giúp đỡ của tòa án.
b. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
* Câu chuyện ở tòa án huyện
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hai phát hiện của nghệ
sĩ nhiếp ảnh
Sau khi nghe câu chuyện, Đẩu trầm ngâm suy nghĩ.
Em có nhận xét gì về thái độ của Đẩu ?
- Không chịu li hôn:
+ Vì tương lai của những đứa con.
+ Vì “cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba”
+ Trong đau khổ triền miên nhưng bà vẫn chắt lọc từng niềm vui nhỏ nhoi  vì “vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no”.
b. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
* Câu chuyện ở tòa án huyện
 Sự đối lập: bề ngoài xấu xí nhưng tâm hồn đẹp đẽ, thấu hiểu lẽ đời, thông cảm cho người khác, thương con  hình ảnh người phụ nữ nhân hậu, bao dung.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hai phát hiện của nghệ
sĩ nhiếp ảnh
Người đàn ông được nhà văn khắc họa như thế nào trong tác phẩm
b. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
c. Các nhân vật trong câu chuyện.
* Nhân vật người đàn ông
Lớn tiếng quát mắng.

Dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người vợ.

 Là người chồng vũ phu, độc ác, dã man.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hai phát hiện của nghệ
sĩ nhiếp ảnh
Cách nhìn người chồng của người đàn bà có gì khác so với cách nhìn của Phùng, Đẩu, bé Phác ?
Nhận xét cách nhìn về nhận con người
và cuộc đời
b. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
c. Các nhân vật trong câu chuyện.
* Nhân vật người đàn ông
Người
đàn bà
Người đàn
ông
Phùng
Đẩu
Bé Phác
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
*. Nhân vật người đàn ông
Người đàn
ông vũ phu
Đẩu
Thủ
phạm
gây
đau
khổ
Phải
lên án

đấu
tranh
Phùng
Bé Phác
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
*. Nhân vật người đàn ông
Người đàn
ông vũ phu
Người
đàn bà
Nạn
nhân
của
hoàn
cảnh
Đáng
cảm
thông
chia sẻ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
*. Nhân vật người đàn ông
Người đàn
ông vũ phu
Người
đàn bà
Phùng
Đẩu
Bé Phác
Phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hai phát hiện của nghệ
sĩ nhiếp ảnh
b. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
c. Các nhân vật trong câu chuyện.
Là một người hiền lành  cuộc sống đói nghèo biến ông thành một người chồng vũ phu.
Vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ, vừa là thủ phạm gây nên đau khổ cho người thân.

 Không thể nhìn đời và nhìn người một phía, phải tìm hiểu nguyên nhân sâu xa dẫn đến hành vi của con người trước khi đưa đến kết luận hay phán xét họ.
*. Nhân vật người đàn ông
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
*. Nhân vật Đẩu
Là người có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ công lý
Chưa đi sâu tìm hiểu cuộc sống thực tế của nhân dân
Qua câu chuyện, Đẩu vỡ ra nhiều vấn đề về cách nhìn con người và cuộc sống
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
*. Nhân vật chị em Phác
Là những đứa trẻ đáng thương, chứng kiến bi kịch của gia đình
Tuy Phác có hành động không đúng nhưng vẫn khiến người đọc cảm thông bởi tình thương mẹ của cậu bé
Là những đứa trẻ có cảnh đời bất hạnh
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hai phát hiện của nghệ
sĩ nhiếp ảnh
b. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
c. Các nhân vật trong câu chuyện.
- Nhạy cảm trước cái đẹp của thiên nhiên, trước vẻ đẹp tinh khôi của thuyền biển lúc bình minh.
- Xúc động mãnh liệt trước tình trạng con người phải chịu sự bạo hành của cái xấu, cái ác.
- Phát hiện vẻ đẹp tâm hồn con người: đằng sau vẻ xấu xí người đàn bà là một tâm hồn yêu thương, vị tha…
- Rút ra chân lí về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống:
*. Nghệ sĩ Phùng
Trình bày những cảm nhận của em về nhân vật người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng?
 
d. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Chi tiết tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
gợi cho các em suy nghĩ gì ?
d. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
- Mỗi lần nhìn tấm ảnh, Phùng thấy “hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai”  vẻ đẹp lãng mạn, biểu tượng của nghệ thuật. Nhìn lâu hơn thấy “người đàn bà đang bước ra khỏi tấm ảnh”  hiện thân của hiện thực cuộc đời.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hai phát hiện của nghệ
sĩ nhiếp ảnh
b. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
c. Các nhân vật trong câu chuyện.

CTNX: vẻ đẹp tuyệt mĩ của nghệ thuật, cần có một khoảng cách để chiêm ngưỡng.

- Khi đến gần: hiện thực nghiệt ngã đến xót xa của số phận  nghệ thuật chân chính không bao giờ xa rời cuộc sống.

 Nghệ thuật là chính cuộc đời và phải luôn luôn vì cuộc đời.
d. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hai phát hiện của nghệ
sĩ nhiếp ảnh
b. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
c. Các nhân vật trong câu chuyện.

* Biểu tượng “Chiếc thuyền ngoài xa”
- Biểu tượng của bức tranh thiên nhiên về biển và cũng là biểu tượng về cuộc sống sinh hoạt của người dân hàng chài.

- Chiếc thuyền ngoài xa là một hình ảnh gợi cảm, có sức ám ảnh về sự bấp bênh, dập dềnh của những thân phận, những cuộc đời trôi nổi trên sông nước.

- Biểu tượng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống. Cái hồn của bức tranh nghệ thuật ấy chính là vẻ đẹp rất đỗi bình dị của những con người lam lũ, vất vả trong cuộc sống thường nhật.


d. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
đ. Các biểu tượng nghệ thuật
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hai phát hiện của nghệ
sĩ nhiếp ảnh
b. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
c. Các nhân vật trong câu chuyện.

* Biểu tượng bãi xe tăng hỏng:

d. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
đ. Các biểu tượng nghệ thuật
- Biểu tượng đa nghĩa:

+ Bằng chứng sống động cho chiến thắng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.

+ Cuộc chiến đấu chống đói nghèo, tăm tối mới bắt đầu.

 Sự âu lo của nhà văn Nguyễn Minh Châu: chừng nào chưa thoát khỏi đói nghèo, chừng đó con người còn phải chung sống với cái xấu, cái ác.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hai phát hiện của nghệ
sĩ nhiếp ảnh
b. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
c. Các nhân vật trong câu chuyện.

* Biểu tượng những tấm ảnh nghệ thuật

+ Đầu tác phẩm: Biểu tượng cho cái đẹp điền viên của ngoại cảnh.
+ Cuối tác phẩm: Cái đẹp của cuộc sống đời thường.


d. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
đ. Các biểu tượng nghệ thuật
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hai phát hiện của nghệ
sĩ nhiếp ảnh
b. Nhân vật người đàn bà và câu chuyện ở tòa án.
c. Các nhân vật trong câu chuyện.
d. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
đ. Các biểu tượng nghệ thuật
- Xây dựng tình huống truyện: Độc đáo, hấp dẫn, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống
e. Đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm.
- Nghệ thuật kể chuyện: sinh động
+ Người kể chuyện: là nhân vật Phùng
+ Ngôn ngữ nhân vật: phù hợp với đặc điểm tính cách của từng người
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
- Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc đời đằng sau bức ảnh, truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người một cách đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng.

- Cách khắc họa nhân vật, xây dựng cốt truyện, sử dụng ngôn ngữ rất linh hoạt, sáng tạo đã góp phần làm nổi bất Chủ đề - tư tưởng của tác phẩm.
III. TỔNG KẾT
CỦNG CỐ
1. Con đường sáng tác văn chương của Nguyễn Minh Châu được chia làm mấy giai đoạn ?
A
B
Ba, từ 1930-1945, từ 1945-1975, từ 1975-1980
C
Tất cả đều sai
D
Hai, từ 1975 về trước và từ sau 1975
Hai, trước CMT8 và sau CMT8




2. Tác phẩm nào sau đây không phải của nhà văn Nguyễn Minh Châu ?
A
B
Những ngày lưu lạc
C
Cửa biển
D
Cửa sông
Dấu chân người lính




CỦNG CỐ
3. Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa thể hiện đậm nét phong cách gì của nhà văn Nguyễn Minh Châu ?
A
B
Phong cách triết lý – trào phúng
C
Phong cách tự sự - triết lý
D
Phong cách tự sự - trữ tình
Phong cách hiện thực – trào phúng




CỦNG CỐ
4. Nhân vật Phùng hiện lên trong tác phẩm là con người như thế nào ?
A
B
Là một nghệ sĩ luôn trăn trở, tìm tòi, khám phá gía trị đích thực của cuộc sống và của nghệ thuật
C
Tất cả đều đúng
D
Là một con người biết căm ghét cái
xấu, cái ác
Là một nghệ sĩ biết yêu cái đẹp và có
tâm huyết với nghề cầm máy




CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
?
+ Làm văn: Lập dàn ý đề bài: Phân tích hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh, qua đó tìm hiểu ý tưởng nghệ thuật và quan điểm sáng tác của nhà văn.
+ Cảm nghĩ về nhân vật đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa?
+ Sưu tầm các tư liệu về nhà văn Nguyễn Minh Châu và tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.
nguon VI OLET