Chiếc thuyền ngoài xa
Nguyễn Minh Châu
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
a/ Cuộc đời
Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989)
Là nhà văn quân đội,
trưởng thành trong
hai cuộc kháng chiến
Là một con người
tâm huyết,
luôn trăn trở về số
phận nhân dân và
trách nhiệm của
người cầm bút
Một trong những người mở đường xuất sắc, tinh anh và tài năng trong công
cuộc đổi mới văn học nước sau 1975 .
b/ Sự nghiệp
* Tác phẩm chính
Một số ấn bản tác phẩm của Nguyễn Minh Châu
* Đặc điểm
Tác phẩm Nguyễn Minh Châu
Trước 1975
Sau 1975
Là ngòi bút sử
thi có khuynh
hướng lãng mạn
Chuyển sang cảm
hứng thế sự với
những vấn đề
đạo đức và
triết lý nhân sinh
Mang đậm giá trị nhân đạo: quan tâm trước hết đến
con người, mang nỗi quan hoài về số phận con người,
đi tìm “Hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người”
2. Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”
Chiếc thuyền ngoài xa
- Viết năm 1983
In trong tập
“Bến quê”(1985),
sau in lại
trong tập truyện
cùng tên
xuất bản 1987
Bối cảnh đất
nước có nhiều
biến đổi.
Nền văn học
đang vận động,
đổi mới

In đậm phong
cách tự sự -
triết lý của
Nguyễn Minh
Châu.
Tác phẩm tiêu biểu, xuất sắc của Nguyễn Minh Châu
và của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới
II. Đọc – hiểu
1. Tình huống truyện độc đáo
Phóng viên
Phùng tới
vùng biển
chụp cảnh
buổi sáng
sương mù
Khung cảnh
bình minh
trên biển
đẹp tuyệt
mĩ – “Cảnh
đắt
trời cho”
Hiện thực
cuộc sống
nghiệt ngã
với cảnh
bạo hành

gia đình
hàng chài
Câu chuyện
của người
đàn bà
hàng chài
ở tòa
án huyện
Bức ảnh
của Phùng
được chọn
vào bộ
lịch năm
ấy
Tình huống mang ý nghĩa khám phá, phát hiện
về đời sống
1
2
3
4
* Phát hiện 1:
Bức tranh tuyệt mỹ của cảnh biển mờ sương lúc bình minh
Buổi sớm
mờ sương
trên biển
Một cảnh
“đắt” trời cho
Một bức
tranh mực
tàu của
một danh họa
thời cổ
Phùng
Bối rối
Trong trái
tim như
có gì bóp
thắt vào
Cảm thấy
vừa khám
phá chân lý
của
sự toàn thiện
Khám phá chiều sâu về những vẻ đẹp dung dị, quen thuộc
mà tinh tế, tuyệt mĩ của thiên nhiên, cuộc sống dung dị
Khi chiếc thuyền ở ngoài xa
* Phát hiện 2:
Hiện thực nghiệt ngã đằng sau vẻ đẹp như mơ của bình minh biển
Khi chiếc
thuyền
cập bến
Người đàn bà xấu xí,
thô kệch, lam lũ,
mệt mỏi…
Người đàn ông to lớn,
vẻ độc dữ…
Cảnh bạo hành gia đình
tàn nhẫn: chồng đánh
vợ dã man; người vợ
cam chịu nhẫn nhục;
con đánh bố…

Phùng:
- Kinh ngạc,
đứng há
hốc mồm
ra nhìn
Vứt máy
ảnh xuống
đất,chạy
nhào tới
Hiện thực cuộc sống với bao mảng tối, bao cảnh đời
ngang trái, bao nghịch lý, bao đối cực cùng tồn tại khiến
người ta phải xót xa  không nên chỉ nhìn cuộc sống bằng
cái vỏ ngoài đẹp đẽ của nó
* 3:
Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện
Phùng, Đẩu
Người đàn bà
hàng chài
Khuyên người đàn
bà từ bỏ người
chồng vũ phu
Từ chối quyết liệt,
van lạy quý tòa,
bênh vực cho
người chồng
vũ phu
Đẩu kinh ngạc:
- Phùng thấy bức
bối, khó hiểu

Chưa hiểu
về người đàn
bà và sự việc
vì nhìn mọi việc
đơn giản
Người đàn bà
hàng chài
Kể về cuộc đời mình
Nêu rõ những lý do khiến
bà có quyết định như vậy
Không thể có lựa chọn
nào tốt hơn
Phùng, Đẩu
Phùng: bối rối, thấy những
lời đó không mấy dễ nghe
Đẩu: đi đi lại lại, có cái gì
mới vỡ ra trong đầu
 Thấu hiểu, cảm thông

Thân phận của con
người cá nhân trong
cuộc sống đời thường
với nhiều cay cực,
nhục nhằn, bất hạnh
Người đàn bà hàng
chài mang nhiều
vẻ đẹp tâm hồn tiềm
tàng, khuất lấp mà
sáng ngời, cao quý
Phùng phải nhìn
nhận lại về Đẩu,
về chính bản thân
mình
Người đàn
ông vũ phu
Phùng, Đẩu,
thằng Phác
- Là tội nhân gây
đau khổ.
- Hành động
bạo tàn
Phải lên án,
đáng bị
trừng phạt
Người đàn bà
Hàng chài
Cục tính nhưng
hiền lành
Không bao giờ
đánh vợ
Do hoàn cảnh
sống khó khăn
nên mới như vậy
Cần nhìn cuộc sống, con người bằng cái nhìn thấu hiểu,
dân chủ, cái nhìn đa chiều, đa diện, cái nhìn
mang tính khám phá.

vấn đề nhân phẩm của con người trước hoàn cảnh
Sống nghiệt ngã  chúng ta bước vào cuộc chiến bảo vệ
nhân tính và thiên lương của con người trước
hoàn cảnh nghiệt ngã
* 4
Bức ảnh được chọn vào bộ lịch năm ấy
Phùng
nhìn
Bức ảnh
đen trắng
Màu hồng hồng
của ánh sương
mai
Người đàn bà
hàng chài bước
ra từ tấm ảnh
Nghệ
Thuật
Cuộc
đời
Nghệ thuật phải bắt nguồn từ cuộc sống, vì cuộc sống
của con người. Nghệ thuật phản ánh cuộc sống
làm sao không bỏ quên số phận con người cá nhân.
2. Đặc sắc nghệ thuật
Nghệ
thuật
Tạo tình huống truyện độc đáo, tình huống
mang tính khám phá, phát hiện về đời sống
Nghệ thuật trần thuật đặc sắc: người kể
chuyện là nhân vật, chuyển điểm
nhìn trần thuật, giọng suy tư, triết lý…
Kết hợp xây dựng nhân vật tư tưởng và nhân
vật tính cách, số phận, thể hiện chiều sâu
tư tưởng, những trăn trở của nhà văn
Miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc, xây dựng
hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, ngôn
ngữ gợi hình, có khả năng biểu đạt cao

Những
đổi mới,
sáng tạo
mạnh mẽ
trong
nghệ thuật
viết văn
xuôi của
Nguyễn
Minh Châu
và của
văn học
Việt Nam
sau 1975
Xin chân thành cảm ơn quý thày cô và các em đã chú ý theo dõi bài giảng!
nguon VI OLET